Chân dung 3 bà hoàng gây sóng gió cho nhà Lý

Linh Chiếu Hoàng thái hậu, Chiêu Linh hoàng thái hậu, Đàm Thái Hậu là những bà hoàng thời Lý. Đây đều là những người phụ nữ có quyền lực, dã tâm lớn và gây ra nhiều sóng gió cho nhà Lý.

Vì sao đa số các Hoàng đế đều thất bại trước Thái hậu?

Trên đời này có một người thật sự có ảnh hưởng đến Hoàng đế mà ông khó lòng chống đối.

Clip: Cái chết bất ngờ của Đổng Trác

Đổng Trác (132 - 192), tự Trọng Dĩnh, là một tướng quân phiệt và quyền thần nhà Đông Hán, đầu thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Tại sao Tào Tháo bất chấp hiểm nguy để tự mình mang quân ra trận?

Những lý do sâu xa dưới đây chính là nguyên nhân khiến Tào Tháo thường xuyên xông pha nơi trận mạc bất chấp không ít hiểm nguy và rủi ro.

Bí ẩn về binh khí uy lực nổi tiếng của vị vua nước Việt

Độc thần kiếm là binh khí của Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc. Đây là cây kiếm sắc, có thể chém sắt.

Tại sao Tào Tháo bất chấp hiểm nguy để tự mình mang quân ra trận?

Những lý do sâu xa dưới đây chính là nguyên nhân khiến Tào Tháo thường xuyên xông pha nơi trận mạc bất chấp không ít hiểm nguy và rủi ro.

Đại công thần nào nói 'Đầu thần chưa rơi xuống đất, bệ hạ đừng lo'?

Ông là đại công thần của nhà Trần. Một tay ông cáng đáng bao trọng sự, giúp Thái Tông bình phục được giặc giã trong nước và chỉnh đốn lại mọi việc, làm cho nước Nam bấy giờ được cường thịnh, ngày sau có thể chống cự với Mông Cổ.

Lê Thánh Tông - nhà cải cách toàn diện, sâu sắc

Lịch sử Việt Nam trung đại đã chứng kiến nhiều cuộc cải cách nhà nước, trong đó cuộc cải cách của Lê Thánh Tông là toàn diện, sâu sắc và thành công nhất, tạo ra bước ngoặt để đưa Đại Việt bước vào thời kỳ hưng thịnh nhất trong lịch sử của mình.

Chuyện ít biết về thái sư Trần Thủ Độ quyền át cả vua

Ông là đại công thần của nhà Trần, giúp Thái Tông bình phục được giặc giã trong nước và chỉnh đốn mọi việc, làm cho nước Nam bấy giờ được cường thịnh.

4 vị tướng giỏi nhất Tam Quốc: Tôn Kiên chót bảng, Quan Vũ chỉ xếp thứ 3, vậy ai đứng đầu?

Tam Quốc được biết tới là thời đại không thiếu nhân tài. Thế nhưng trong số những nhân tài nổi lên vào giai đoạn ấy, ai mới là người sở hữu tài cầm binh xuất sắc nhất.

Vị vua nào viết chiếu xin thôi làm vua, nhưng vẫn bị ép uống thuốc độc mà chết?

Ông là vị vua thứ 6 của nhà Nguyễn và là con thứ 29 và là con út của vua Thiệu Trị.

Điểm danh các quan tham khét tiếng sử Việt

Tham nhũng trong bộ máy công quyền không phải là một hiện tượng mới. Trong lịch sử Việt Nam, nhiều quan tham đã lưu danh thiên cổ vì các hành vi phá nước hại dân của mình.

Cuộc đời truân chuyên của một Hoàng hậu: Lần lượt gả cho ba vị Hoàng đế, sau cùng bị Hoàng đế thứ tư giết chết vì không chịu thị tẩm

Bà chưa từng một lần được quyết định chuyện trọng đại trong đời mình, hoàn toàn dựa theo sự sắp đặt của người khác.

Mỹ nhân khiến Tào Tháo tức giận và tự mình ra tay giết chết là ai?

Là quyền thần điều hành triều chính, để bảo vệ mình Tào Tháo đã cả gan, lỗ mãng giết cả phi tử đang mang thai của hoàng thượng.

Trong tâm dịch, mới thấy Messi cô đơn thế nào giữa một Barca 'có tiếng mà không có miếng'

Lionel Messi đang ngày càng trở nên cô độc tại Nou Camp, dù anh có bước ra sân chơi bóng hay không. Trong thế giới bóng đá, có lẽ không ai cô đơn đến thế.

Gian thần giết hại nhiều Hoàng đế nhất lịch sử Trung Hoa là ai?

Chỉ trong vòng 3 năm, Vũ Văn Hộ đã giết chết 3 hoàng đế của triều đại Bắc Chu. Ông ta trở thành người giết nhiều hoàng đế nhất trong lịch sử.

Tào Tháo và cuộc chiến khiến ông ôm nỗi nhục ngàn thu

Cuối thời Đông Hán, loạn lạc liên miên, Hán đế bị quyền thần o ép, trải qua nhiều lần binh lửa loạn lạc, hết loạn Đổng Trác lại đến Lý Thôi, Quách Dĩ. Theo dòng lịch sử, cuộc đời Tào Tháo cũng có không ít thăng trầm. Cùng tìm hiểu qua video sau nhé!

Cuộc chiến vì chiếc ghế vàng

Cuộc chiến vì chiếc ghế vàng nổ ra vào đầu thế kỷ 20. Với lý do riêng, phía bị thôn tính vẫn tuyên bố họ giành chiến thắng.

Top 10 viên quan 'máu mặt' nhất lịch sử Trung Quốc

Người vang danh vì tài năng đức độ , người khét tiếng bởi thói gian tham, mưu mô chốn quan trường, thậm chí có kẻ lộng hành như một 'nhị hoàng đế'.

Tam quốc diễn nghĩa: Chân Dung mãnh tướng xếp sau Lã Bố của Đổng Trác

Là một trong tứ đại mãnh tướng của Đổng Trác, Lý Giác chỉ xếp sau Lã Bố và nắm triều đình nhà Hán trong tay.

Bà chủ Phan Thị lần đầu nói về tranh chấp tác quyền Thần đồng đất Việt

Giám đốc Công ty Phan Thị khẳng định chính bà đưa ra cấu trúc nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo, rồi cùng thảo luận và thuê họa sĩ Lê Linh vẽ theo.

Ly kỳ chuyện vua Gia Long tìm hài cốt của cha

12 năm sau khi mộ của thân phụ bị thất lạc, vua Gia Long đã tìm được hài cốt của cha, và xác định được huyết thống bằng một phương pháp hết sức kỳ bí.

Giai thoại ngàn năm về mưu kế thần diệu của Gia Cát Lượng

Khổng Minh Gia Cát Lượng là một trung thần nhà Thục Hán, đó là điều ai cũng biết. Trước khi Lưu Bị chết, thấy con trưởng Lưu Thiện tuổi còn nhỏ, năng lực kém cỏi nên truyền gọi Gia Cát Lượng và Lý Nghiêm đến 'thác cô' (gửi gắm con côi), coi họ là đại thần thác cô. Thế nhưng chí hướng của Gia Cát Lượng là khôi phục nhà Hán, Bắc phạt Trung nguyên, ông thẳng tay loại bỏ mọi trở ngại để đạt được mục tiêu đó.

Thăm lăng mộ Thái sư Trần Thủ Độ

Tương truyền, xưa kia lăng mộ Thái sư Trần Thủ Độ có kiến trúc rất bề thế với nhiều tượng thú tạc bằng đá vô cùng tinh xảo.