Cứ mỗi mùa bão lũ qua, những dòng suối, sông từng trong xanh giữa đại ngàn ngày xưa nay lại đỏ ngầu phù sa...
Có khi nào ngọn gió thổi qua nhà sớm mai ở Sài Gòn chính là cơn gió mùa xưa chốn quê ùa lại. Hơi gió mang theo hương thức ăn từ chái bếp ngày cũ của má, đựng bên trong đầy thương nhớ khôn nguôi.
Rồi nắng cũng tràn đường về, rồi sẽ không còn những ráng chiều nhìn về cửa trời đỏ ối. Khung cửa sổ cũ xưa bịn rịn, hoài nghi đã thoát thai cùng hoàng hôn tím thẫm. Lời chúc phúc theo những cánh hoa vàng bạch đàn rung rinh, hương gió dịu nhẹ ướp vào tim ông quá đỗi ngọt ngào. Ông ngộp thở trong cái lóng ngóng chia tay các sư thầy, những nụ cười thênh nhẹ che giấu vài đôi mắt ngân ngấn nước.
Có kiếp sau không? Tôi không biết. Nhưng tôi biết có kiếp trước. Làm sao biết? Bởi vì nếu không có kiếp trước, làm sao có tôi ở kiếp này?
Từng là loài rau dại cứu đói ngày xưa, giờ đây những loại rau này lại trở thành đặc sản đắt đỏ được người tiêu dùng săn lùng. Giá cũng 'chát' không kém rau đặc sản.
Một nghiên cứu mới cho thấy đười ươi có thể tạo ra hai âm thanh riêng biệt cùng lúc, giống như tiếng chim biết hót hoặc người chơi beatbox.
Thời tiết đầu hè nồng oi, bức bối khiến ta càng thêm mong nhớ những cơn mưa. Hễ mỗi lần nhìn trời giăng mây đen là y như rằng lại lầm bầm cầu trời mưa một cơn cho mát chứ nắng quá hà.
Đã cuối tháng hai âm lịch, mà gió vẫn lồng lộng thổi trên quê hương.
TTH - Ngày mùa đông lạnh giá, đáng sợ nhất là cái rét buốt tê cóng kèm theo mưa phùn. Sáng sớm hé cửa trông ra thấy trời bàng bạc màu sương, con gái tôi năn nỉ xin mẹ được nghỉ học một buổi. Nghe con nói, tôi bất giác bật cười. Ngày xưa, mình cũng… lười y thế. Cũng tìm đủ lý do để được ở nhà vào ngày mưa lạnh, nằm lì trên chiếc nệm rơm nồng nàn hơi ấm.
Đặc sắc nhất trong tết ở Tây Ninh là Hội xuân núi Bà, khai mạc mùng 4 tết. Một nhà thơ Tây Ninh viết: 'Tháng giêng đi hội núi Bà/ Chân tung tẩy núi tóc lòa xòa mây/ Gập ghềnh đá dịu dàng cây/ Lom khom quán với hây hây trán chùa…'.
Bấc về rào rạo mái tôn, khuấy động đêm miệt quê bằng âm thanh chẳng mấy thân thiện. Thể nào mẹ cũng chẹp môi 'Lại sắp tết rồi!'. Trong câu nói của mẹ niềm vui thì ít mà lo lắng thì dâng đầy.
Bấc về rào rạo mái tôn, quần nát đám lá chuối bên hiên nhà, trời giăng mắc sương đùng đục mỗi sáng và lũ én chấp chới bay lúc chiều tà… Bao dấu hiệu báo đã sang mùa. Vậy là một mùa đông nữa lại về.
Đến một lúc nào đó bạn lại nhớ về những ký ức đẹp ngày còn thơ, trong đó có ký ức của những buổi vui chơi cùng với đám bạn cùng xóm; những trò chơi dân gian dễ chơi nhưng đầy cuốn hút. So với các bạn thành phố, tuổi thơ của chúng tôi không đủ đầy về vật chất nhưng nó rực rỡ sắc màu và cực kì thú vị.
'Mình chỉ là nông dân bình thường nhưng luôn muốn làm điều mới mẻ, thú vị' - đó là tâm sự của Trần Văn Quân ở Nghệ An, người thuần hóa rau trên đất nhiễm mặn.
Tuy Phong - Bình Thuận thuộc vùng khí hậu rất khắc nghiệt, nắng gió quanh năm. Nhưng tạo hóa đã bù đắp cho mảnh đất này nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú. Ở đó, hòn đảo nhỏ Cù lao Câu giữa biển sóng mênh mông như một kỳ quan đã kết tụ được những giá trị độc đáo và một không gian đầy thơ mộng.
Lúc tỉnh dậy, trước mắt chị là một màu trắng toát. Chị không biết mình đang ở đâu, xung quanh yên ắng đến rợn người, chân tay nặng nề như không phải của mình, một thứ mùi đặc trưng phảng phất khiến chị sực tỉnh.
Ngoài kim chi, tương làm thủ công thì dân sành đặc sản Hàn Quốc luôn miệng nhắc đến một dạng tương ớt lên men khiến họ hít hà rõ to và tuôn trào nước bọt 'dữ dội' lắm.
Với những mẹo vặt hay giúp tập trung làm việc vào ban đêm, bạn sẽ không cần phải uống cà phê hay nước trà đặc mới có thể tỉnh táo làm việc nữa đâu nhé.
Mới nghe tên cá có vẻ 'ghê ghê'. Nhắm mắt ăn vào lại cảm thấy đê mê ngất trời!
Hồi bé không ai trong chúng ta không mê Tết. Nhất là mấy thập niên thời bao cấp. Với trẻ con lại càng mong Tết đến! Tết không phải đi học, được may quần áo mới, ăn cơm có thịt, lại được mừng tuổi. Riêng tôi, ngoài những điều phổ biến của đám trẻ được hưởng khi Tết đến, còn khao khát vì được ăn thoải mái mứt lạc mẹ xào.
Món gà nướng lá mắc mật khi ăn cùng cơm nóng dẻo, vừa xé gà vừa bốc cơm ăn cùng thì ngon không thể tả.
Phút giây gặp nhau, chàng trai vội vàng ôm lấy cô gái, nước mắt như muốn trào ra.
Nghe kiếm hiệp vậy thôi, chứ sườn 'đồ long' rất ngon, khiến ai đã nếm qua rồi thì nhớ nhung hết sức. Và để làm được món này, phải đầy chất nghệ thuật chứ chẳng như chơi.
Đầu đông, sương giăng nối trời và đất lại gần nhau. Gió chướng bắt đầu thổi mỗi chiều rào rạo đám lá chuối. Ngày co mình ngắn lại cho đêm buông màn sớm hơn. Giao mùa rồi đấy!
Thời khốn khó, người ta thường độn 'quằn đũa' đắng - cay (khổ qua, rau đắng, ớt hiểm…) với chén mắm mặn mòi, để đánh lừa cái lưỡi, cốt ăn mà sống. Khi đủ đầy, có một số người lại tiếp tục phỉnh gạt bụng dạ chính họ bằng những loại tinh bột ít năng lượng, với giá không hề rẻ.
Thời khốn khó, người ta thường độn 'quằn đũa' đắng - cay (khổ qua, rau đắng, ớt hiểm…) với chén mắm mặn mòi, để đánh lừa cái lưỡi, cốt ăn mà sống. Khi đủ đầy, có một số người lại tiếp tục phỉnh gạt bụng dạ chính họ bằng những loại tinh bột ít năng lượng, với giá không hề rẻ.
Đầu đông, sương giăng nối trời và đất lại gần nhau. Gió chướng bắt đầu thổi mỗi chiều rào rạo đám lá chuối. Ngày co mình ngắn lại cho đêm buông màn sớm hơn. Giao mùa rồi đấy!
Nhà văn Phan Chính, nhiều năm qua đã dành không ít thời gian, công sức, trí tuệ để tìm hiểu, đối chiếu sử liệu, đi thực tế, viết về quê hương Bình Thuận. Một phần những bài viết ấy của anh đã được tập hợp trong tập sách 'Đất xưa Bình Thuận'.
Rau nhót là món ăn dân dã nhưng lại được mệnh danh là 'lộc trời' của người dân xứ Nghệ. Rau có vị mằn mặn, có nhiều nét giống với cây hoa mười giờ về hình dáng.
Đắk Lắk có một điểm hẹn 'Cà phê Rùa' độc đáo. Sau 20 năm nuôi rùa chỉ vì yêu thích, không bán, không ăn thịt hay lấy trứng, tới nay ông chủ quán này sở hữu đàn rùa khoảng 60 con.