Loài Mang Trường Sơn (động vật gần tuyệt chủng) đã được vợ chồng du khách người Pháp chụp ảnh tại Vườn Quốc gia Bạch Mã.
Mang Trường Sơn là loài động vật đặc hữu đang trong tình trạng nguy cấp, từng được phát hiện trong dãy núi Trường Sơn của Việt Nam vào năm 1997 song rất hiếm khi ghi nhận được sự xuất hiện của chúng.
Nhiều năm qua, cán bộ quản lý, bác sỹ thú y, viên chức làm công tác cứu hộ và chăm sóc động vật hoang dã của Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật Hoàng Liên (Vườn Quốc gia Hoàng Liên) luôn tận tâm với công việc, chấp nhận đối mặt với hiểm nguy để mang lại cơ hội sống cho nhiều động vật quý, hiếm, nguy cấp.
Hiện nay Việt Nam còn sở hữu nhiều loài rùa quý hiếm, nhưng những loài đó cũng đang đối diện nguy cơ tuyệt chủng cao.
Gặp con chim, con cá bị lạc bầy thì phải đưa bàn tay từ bi ra giúp chúng trở lại môi trường tự nhiên. Việc phóng sinh nên được thực hiện bất cứ lúc nào chứ không chỉ chờ ngày lễ, Tết mới làm.
Đây là lần thứ 3 trong năm 2023, Vườn Quốc gia Hoàng Liên tổ chức tái thả động vật rừng sau cứu hộ về môi trường tự nhiên.
Ngày 13/12, Trung tâm Cứu hộ, Bảo tồn và Phát triển sinh vật thuộc Ban quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng cho biết vừa tiếp nhận 1 cá thể khỉ mặt đỏ có tên khoa học là Macaca arctoides do một người dân tự nguyện giao nộp thông qua Hạt Kiểm lâm thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. Tại thời điểm tiếp nhận, cá thể khỉ mặt đỏ này phản xạ chậm, đã suy giảm tính hoang dã vốn có.
19 cá thể được thả có 6 Khỉ cọc, 2 Khỉ đuôi lợn, 1 Rùa hộp trán vàng Miền Bắc, 1 Rùa sa nhân, 3 Rùa Núi viền, 2 Mèo rừng và 4 Cu ly nhỏ.
Sau khi tiếp nhận các cá thể động vật hoang dã do chùa Đại Giác bàn giao, Vườn quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) sẽ chăm sóc và tái thả về môi trường tự nhiên có sinh cảnh phù hợp với từng loài.
Nhiều cá thể rùa quý hiếm, nằm ở nhóm IB, IIB diện động vật nguy cấp cần bảo tồn đã được người dân giao nộp cho cơ quan Công an sau khi được giải thích, vận động.
Công an huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) vừa vận động người dân trên địa bàn giao nộp 3 cá thể rùa quý hiếm để thả về tự nhiên.
Ngày 15/9, Công an huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) cho biết, một số người dân trên địa bàn vừa giao nộp động vật hoang dã quý hiếm cho đơn vị có chức năng bảo tồn.
Ngày 15/9Môi trường Công an huyện Hương Khê (Hà Tĩnh), đơn vị này vừa phối hợp vận động người dân giao nộp 3 cá thể rùa quý hiếm để chăm sóc trước khi thả về tự nhiên.
Ngày 15.9, Công an huyện Hương Khê cho biết một số người dân trên địa bàn vừa giao nộp động vật hoang dã quý hiếm cho đơn vị có chức năng bảo tồn.
Vào những dịp lễ lớn trong năm như Tết Nguyên Đán, Rằm tháng Giêng, ngày ông Công ông Táo, Rằm tháng Bảy âm lịch (lễ Vu Lan)..., nhiều người thực hiện phóng sinh. Tuy nhiên, có không ít người không hiểu cặn kẽ về phóng sinh cũng như cách phóng sinh.
Ngày 20/4, thông tin từ Hạt Kiểm lâm thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế), đơn vị vừa tiếp nhận 3 cá thể động vật hoang dã quý hiếm do người dân tự nguyện giao nộp để thả về môi trường tự nhiên.
Thực hiện Dự án 'Điều tra bảo tồn, cứu hộ và nuôi dưỡng các loài rùa tại Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2020-2023', hơn 2 năm qua, Khu BTTN Xuân Liên đã tiến hành 7 đợt điều tra thực địa trên 28 tuyến, với tổng chiều dài hơn 184 km, đặt 59 bẫy ảnh trong khu vực nghiên cứu. Kết quả, đã phát hiện có 8 loài rùa cạn và nước ngọt, trong đó có 7 loài được ghi nhận qua các đợt điều tra thực địa và 1 loài qua phỏng vấn, gồm: Rùa hộp trán vàng miền Bắc, rùa đầu to, rùa núi viền, rùa đất Speng lơ, rùa sa nhân, rùa bốn mắt, ba ba trơn.
Theo báo cáo của Ban Quản lý Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Liên, trong số các cá thể rùa được phát hiện, nhiều loài đã có tên trong Sách đỏ Việt Nam cần được bảo tồn.
Ba đối tượng trong đường dây mua bán động vật hoang dã quý hiếm trái phép đã bị Công an tỉnh Quảng Nam lên kế hoạch bắt gọn.
Ngày 29.10, thông tin từ Phòng Cảnh sát môi trường Công an tỉnh Quảng Nam cho biết, đơn vị này vừa phối hợp với các lực lượng chức năng bắt nhóm người buôn bán động vật hoang dã quý hiếm.
3 đối tượng trong đường dây mua bán động vật hoang dã quý hiếm trái phép đã bị Công an tỉnh Quảng Nam lên kế hoạch bắt gọn.
Ngày 28/10, lãnh đạo Phòng Cảnh sát môi trường, Công an tỉnh Quảng Nam cho biết, đơn vị đã triệt phá thành công chuyên án 'Buôn bán, nuôi, nhốt, tàng trữ, vận chuyển động vật thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm trái phép'' xảy ra trên địa bàn.
Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà (tỉnh Khánh Hòa), cho biết trong quá trình tuần tra, đơn vị phát hiện một loài rùa núi viền quý hiếm thuộc nhóm động vật bị đe dọa có nguy cơ tuyệt chủng.
Một con rùa núi Viền quý hiếm mới được lực lượng chức năng phát hiện ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòa.
Là một trong số các loài rùa cạn đẹp nhất với mai và da màu nâu vàng, rùa núi viền có mai dài khoảng từ 180-206 mm, không gồ quá cao và những tấm vảy ở giữa phẳng.
Một con rùa núi Viền quý hiếm mới được lực lượng chức năng phát hiện ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòa. Loài rùa này thuộc nhóm động vật rừng nguy cấp, quý hiếm cần được bảo vệ.
Trong khi tuần tra bảo vệ rừng, lực lượng chức năng đã bắt gặp rùa núi viền quý hiếm với thân hình vàng óng, hoa vân cực đẹp ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòa.
Thời gian qua, qua đánh giá hiện trạng quần thể, đặc điểm hình thái, Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Hu (Quan Hóa) đã phát hiện 15 con rùa đầu to và 10 con rùa viền trong khu bảo tồn.
Khoảng 10-15 rùa đầu to và 5-10 rùa núi viền đã được phát hiện nhờ dự án 'Điều tra, đánh giá hiện trạng phân bố và bảo tồn loài rùa đầu to và rùa núi viền tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu (giai đoạn 2020 - 2022)'.
Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu (Thanh Hóa) đang triển khai dự án 'Điều tra, đánh giá hiện trạng phân bố và bảo tồn loài rùa đầu to và rùa núi viền tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu (giai đoạn 2020 - 2022)'. Đến thời điểm này, dự án đã phát hiện khoảng 10 - 15 rùa đầu to và 5 - 10 rùa núi viền đang kiếm ăn và sinh sống tại các tiểu khu rừng.
Khoảng 10-15 cá thể rùa Đầu to và 5 -10 cá thể rùa Núi viền sinh sống tại các tiểu khu rừng đã được phát hiện tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa.
Vườn Quốc gia Pù Mát là khu rừng đặc dụng, có tính đa dạng sinh học rất cao, trong đó có rất nhiều loài động vật quý hiếm.
Mới đây, Hạt Kiểm huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) đã bàn giao 3 cá thể rùa quý hiếm cho Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và Phát triển sinh vật, Ban Quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.
Ba cá thể rùa núi viền quý hiếm, thuộc nhóm nguy cấp cần bảo vệ, được một người dân tại Quảng Bình tự nguyện giao nộp cho cơ quan chức năng để chăm sóc, bảo tồn.
Mới đây, một cá thể rùa sa nhân đã được Hạt Kiểm lâm huyện Lục Nam (Bắc Giang) phối hợp với Ban Quản lý bảo tồn Tây Yên Tử cứu hộ và thả về tự nhiên.