Tiếng rao 'rươi...' bao năm qua đã trở thành âm thanh quen thuộc với những người dân phố cổ, báo hiệu một mùa rươi đã lại về với người Hà Nội.
Khi các con phố ở Hà Nội vang lên tiếng rao của người bán rươi, cũng là lúc tiết trời bắt đầu hanh hao, se lạnh.
Vào mỗi dịp cuối thu, đầu đông là lúc người dân phường Hồng Châu (thành phố Hưng Yên) bước vào vụ thu hoạch niễng. Hiện nay, phường Hồng Châu có hơn 17 héc-ta với khoảng 150 hộ trồng niễng. Thị trường tiêu thụ thuận lợi, cây niễng đã trở thành cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế khá cho người dân địa phương.
Cho đến bây giờ, sau 30 năm cầm bút tôi vẫn giải mãi câu hỏi: Tôi chọn văn chương hay văn chương chọn tôi? Con đường nào đưa tôi vào con đường viết văn quá nhọc nhằn này? Chỉ biết rằng: Sinh ra, đến khi biết nhận thức những thứ xung quanh, tôi rất yêu đồng đất, gò đống, đầm ao, sông ngòi, núi non quê hương.
Các doanh nhân người Đức Thọ (Hà Tĩnh) luôn nêu cao tinh thần hướng về cội nguồn, sẵn sàng đồng hành cùng địa phương trong các hoạt động phát triển kinh tế, an sinh xã hội.
Người dân ở xã An Thanh, huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) đang bắt đầu thu hoạch rươi chính vụ nhưng lượng rươi ít hơn so với mọi năm, nhiều vùng chưa có rươi nổi.
Từ nguồn nguyên liệu 'lộc trời' ban tặng, các cơ sở chế biến rươi ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đã đầu tư công nghệ, chế biến thành các sản phẩm hướng đến đạt chuẩn OCOP.
Huyện Kim Thành (Hải Dương) có 4 nhánh sông lớn chảy qua gồm Lai Vu, Kinh Môn, Rạng và Lạch Tray cùng nhiều vùng, đầm ven sông. Đây là lợi thế để huyện phát triển thủy sản.
Những tuyến đường ra đồng được trải bê tông rộng thênh thang ở Thanh Hà đã tạo đòn bẩy quan trọng giúp ngành nông nghiệp huyện này ngày càng phát triển.
Trong chuyến đi khám phá ẩm thực Hà Nội, vị khách Tây không ngần ngại nếm thử cả những món ăn khiến nhiều người dè chừng như trứng vịt lộn, dồi lợn, chả rươi.
Rươi là loài sinh sống ở các vùng nước mặn và lợ ở khắp nước ta, được mệnh danh là 'Rồng đất' của biển cả. Loài này không chỉ có giá trị dinh dưỡng cao trong các món ăn mà còn có là vị thuốc điều trị bệnh hiệu quả.
Mới đây, khi Hà Nội xuất sắc vượt qua nhiều điểm đến nổi tiếng như Bangkok (Thái Lan), Seoul (Hàn Quốc) hay Tokyo (Nhật Bản), giành danh hiệu 'Thành phố ẩm thực tốt nhất châu Á', nhiều người bất ngờ nhưng cũng không ít ý kiến cho rằng, đó là sự vinh danh xứng đáng.
Nông dân tại nhiều vùng khai thác rươi ở huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) đang phấp phỏng lo âu vì vụ rươi năm nay có khả năng bị mất mùa, giảm năng suất.
Mời quý vị và các bạn tìm đọc Báo Hải Dương cuối tuần số 1253 với nhiều nội dung phong phú, hấp dẫn.
Bão số 3 và mưa lũ sau bão đã gây thiệt hại nặng nề cho tỉnh Hải Dương, nhất là các hoạt động phát triển kinh tế ngoài đê. Định hướng phát triển khu vực này sao cho phù hợp là bài toán cần lời giải.
Nhằm nâng cao chất lượng các sản phẩm nông nghiệp, góp phần đảm bảo an toàn thực phẩm trong tình hình mới, ngành nông nghiệp và các địa phương trong tỉnh đã tích cực phát triển, duy trì nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ an toàn, theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, tạo ra sản phẩm bảo đảm an toàn thực phẩm.
4 dự án được đầu tư là những vùng có tiềm năng phát triển, thu hút sự quan tâm của khách du lịch khi đến huyện Thanh Hà (Hải Dương).
Do ảnh hưởng của mưa lũ ở thượng nguồn, hồ thủy điện xả lũ, mực nước sông khu vực Hải Dương dâng cao nên chiều 9/9 một số bãi sông trong tỉnh đã bị ngập.
Có những người xuất phát điểm từ nông dân thực thụ, có người rẽ hướng sang ngang, nhưng những doanh nhân khởi nghiệp từ nghề nông ở Hải Dương đều luôn trăn trở, tìm lời giải cho 'bài toán' nâng tầm nông sản quê hương.
Canh cá, nộm sứa, cá nướng,... là những đặc sản nổi tiếng của Thái Bình.
Lựa chọn học nghề, nhiều người ở Hải Dương đã có được kiến thức, tích lũy kinh nghiệm, gặt hái thành công trong sự nghiệp.
Giai đoạn 2024 – 2025, huyện Kim Thành (Hải Dương) có 3 dự án nuôi thủy sản tập trung được đầu tư gần 70 tỷ đồng để xây dựng hạ tầng.
Sáng 2/9, UBND xã An Thanh (Tứ Kỳ, Hải Dương) tổ chức Hội đùa nơm năm 2024 tại khu vực sông T6 ở thôn Thanh Kỳ, thu hút hơn 1.000 nơm thủ tham gia.
Cái vị ngậy ngậy ngọt đậm của thịt rươi, trộn cùng trứng gà vàng ươm, vỏ quýt thơm tho, thêm mấy cọng thì là đã làm ra món chả rươi hấp dẫn đến độ ăn một lần sẽ nhớ mãi.
Triển lãm giới thiệu, quảng bá, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm OCOP diễn ra trong khuôn khổ Đại hội đại biểu Hội Liên hiệp thanh niên tỉnh Hải Dương khóa VI, tổ chức từ ngày 29-30/8 tại Trung tâm Văn hóa xứ Đông (TP Hải Dương).
Mùa thu Hà Nội không chỉ đẹp bởi cảnh sắc thiên nhiên, mà còn bởi những thức quà độc đáo mà chỉ mùa thu Thủ đô mới có. Từ những gánh hàng rong bình dị, đến những góc phố cổ ngập tràn trong nắng vàng, mùa thu của Hà Nội sẽ đưa bạn vào một thế giới đầy mê hoặc và thương nhớ.
Vụ mùa năm 2024, huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) mở rộng thêm 70 ha diện tích lúa hữu cơ ở các xã An Thanh và Quang Trung, nâng tổng diện tích lúa hữu cơ của toàn huyện lên 620 ha, nhiều nhất tỉnh.
Xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà (Hải Dương) là vùng trồng vải trọng điểm của huyện, có cây vải thiều tổ 200 năm tuổi. Từ nhiều đời nay, thu nhập của người dân nơi đây đều từ sản xuất vải thiều.
Hải Dương hiện có 80 sản phẩm OCOP của các hợp tác xã, tổ hợp tác, chiếm 20,6% sản phẩm OCOP của tỉnh.
Theo UBND xã An Thanh, huyện Tứ Kỳ (Hải Dương), hội đùa nơm năm 2024 sẽ được địa phương tổ chức vào ngày Quốc khánh 2/9.
Ngày cô cất tiếng khóc chào đời vào mùa thu cũng là lúc mẹ cô ra đi. Cha đặt tên cô là Thùy Vân – áng mây phiêu bồng. Mỗi khi mùa thu về, tâm trí cô lại phiêu du cùng niềm nhớ thương vô bờ người cha thân yêu của mình.
Khu vực sạt lở bãi sông nằm bên đê hữu sông Văn Úc thuộc địa bàn xã Thanh Cường, huyện Thanh Hà (Hải Dương) đã được xử lý kịp thời.
Hợp tác xã Nông nghiệp hữu cơ Thần Nông HT (Đức Thọ, Hà Tĩnh) đã nâng tầm hạt gạo quê hương bằng quy trình sản xuất hiện đại, đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng.
Tại địa bàn xã Kiến Thiết, huyện Tiên Lãng (TP.Hải Phòng) đang ùn ứ hàng nghìn tấn rác thải sinh hoạt. Rác bốc mùi hôi thối, ngấm vào đất và nước gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường và hoạt động sản xuất nông nghiệp của người dân địa phương.
Sở hữu kho tàng di sản văn hóa phong phú và đa dạng, tỉnh Hải Dương đang nỗ lực hết mình nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa và phát triển du lịch, góp phần gìn giữ văn hiến xứ Đông xưa tiếp tục tỏa sáng, trường tồn.
Nhắc đến những biểu tượng của mùa Thu Hà Nội, người ta thường nghĩ ngay đến cốm bởi cốm Hà Nội tuy bình dị, mộc mạc nhưng lại là thức quà du khách khó bỏ lỡ khi có dịp tới Thủ đô.
Để người dân, HTX hưởng lợi từ nông nghiệp đa giá trị không hề dễ, bởi nông nghiệp đa giá trị cần phải đầu tư nhiều hạng mục đòi hỏi nguồn đầu tư không hề nhỏ.
Cuộc sống của người nông dân ở vùng đất Kiến Xương (Thái Bình) từng có một thời chỉ gắn liền với hạt lúa, củ khoai cho giá trị kinh tế bấp bênh, nhưng nay mọi thứ đã thay đổi. Hàng loạt mô hình sản xuất mới được triển khai, từ cây ăn quả đến cánh đồng kết hợp lúa - rươi cho giá trị bạc tỷ.
Người dân huyện Yên Khánh đang tích cực đầu tư phát triển nông nghiệp theo hướng hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn không chất thải.
Đồng chí Phó Chủ tịch Trung ương Hội Nông dân Việt Nam Bùi Thị Thơm đề nghị Hải Dương sớm thành lập Câu lạc bộ 'Nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi'.
Chủ tịch UBND TP Hải Phòng Nguyễn Văn Tùng yêu cầu UBND huyện Tiên Lãng phải nghiên cứu biện pháp xử lý và giải quyết xong việc sắp xếp các bãi rác trên địa bàn trong năm 2024.
Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Quảng Bình xảy ra một số vụ cháy rừng ven biển. Hiện tại, đang trong thời kỳ cao điểm nắng nóng, tiềm ẩn nguy cháy rừng, nhất là rừng phòng hộ, rừng sản xuất ven biển.
Nằm giữa khu ruộng lúa, ruộng rươi, Nhà máy xử lý rác thải của Công ty cổ phần Thương mại du lịch Thành Vinh (xã Kiến Thiết, huyện Tiên Lãng, Hải Phòng) đang ùn ứ hàng nghìn tấn rác. Dù chính quyền địa phương đã ra 'tối hậu thư' yêu cầu doanh nghiệp nhanh chóng xử lý lượng rác thải tồn đọng nhưng nhiều tháng qua, mọi việc vẫn... dậm chân tại chỗ.
Với Hà Nội, hồ Tây không chỉ là cảnh đẹp chốn phố thị mà còn lưu giữ nhiều dấu ấn lịch sử cùng hệ sinh quyển, động thực vật rất phong phú.