Chiều 16/10, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng chủ trì buổi làm việc với TP. Long Xuyên nhằm tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn của địa phương trong triển khai thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội 9 tháng và định hướng nhiệm vụ 3 tháng cuối năm 2024.
Chiều 30/9, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Đức Duy; Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP. Long Xuyên Võ Thiện Hảo cùng lãnh đạo các sở, ngành tỉnh; phòng, ban chuyên môn TP. Long Xuyên có buổi khảo sát thực tế các khu vực sạt lở trên địa bàn thành phố.
Ông Phạm Văn Quang (Hai Quang), Chủ tịch Hội Khuyến học huyện Thới Bình, là người tâm huyết với công tác khuyến học, hầu như khóm, ấp nào trong huyện cũng có bước chân ông. Một hôm, ông phấn khởi điện cho tôi: 'Chú biết có ông cụ này tuổi hơn 90, còn minh mẫn lắm, biết rất nhiều chuyện xưa của vùng đất Thới Bình, trong đó có vụ thảm sát ở Cái Sắn. Sắp xếp rồi chú đưa đi gặp cụ'.
Là tỉnh ở đầu nguồn Đồng bằng sông Cửu Long, An Giang thường xuyên xảy ra lũ lụt, xói lở, sạt lở bờ sông, giông lốc xoáy, hạn hán và nắng nóng. Trên địa bàn tỉnh có nhiều sông, kênh, rạch, nhưng do địa chất yếu, thiếu hụt nguồn phù sa khiến sạt lở ở An Giang hằng năm gia tăng cả về quy mô và tần suất, gây thiệt hại rất lớn.
Công ty hạn chế về năng lực, kinh nghiệm nhưng vẫn được Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng Công trình Giao thông và Nông nghiệp tỉnh An Giang chỉ định thực hiện nhiều gói thầu xây lắp theo tình huống khẩn cấp.
Gần cuối năm 2022 đến nay, hàng chục hộ dân sống dọc theo rạch Cái Sắn (thuộc phường Mỹ Thạnh, TP.Long Xuyên, tỉnh An Giang) liên tục gửi đơn đến cơ quan chức năng để xin được cứu xét, hỗ trợ kinh phí sửa chữa nhà cửa vì bị ảnh hưởng do quá trình thi công dự án kè chống sạt lở. Không nhận được phản hồi, mới đây các hộ dân đã gửi đơn cầu cứu cơ quan báo chí.
Tình hình sạt lở bờ sông trên địa bàn tỉnh An Giang rất đáng ngại khi có chiều hướng gia tăng về tốc độ, số lượng, ảnh hưởng đến nhiều công trình và đời sống của người dân
Dù mùa mưa chỉ mới bắt đầu nhưng tình hình sạt lở, răn nứt, sụp lún đất bờ sông, kênh, rạch; thiệt hại nhà cửa, tài sản, lúa, hoa màu do mưa giông rất phức tạp. Để giảm bớt nỗi lo ảnh hưởng thiên tai, cần phương án lâu dài là sắp xếp lại dân cư và quy hoạch hệ thống giao thông phù hợp hơn.
Những vụ sạt lở nghiêm trọng đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của người dân, sạt lở lộ giao thông nông thôn, việc lưu thông khó khăn.
Liên tiếp trong 3 ngày 29, 30 và 31-5, trên địa bàn huyện Chợ Mới, Châu Phú và TP Long Xuyên (tỉnh An Giang) xảy ra 3 vụ sạt lở khiến tỉnh này phải lên phương án cảnh báo và khẩn cấp di dời ngay 2 hộ dân, chuẩn bị di dời 7 hộ khác có nhà cửa bị nghiêng xuống kênh.
Kinhtedothi – Ngày 2/6, Lương Huy Khánh, Chánh Văn phòng Ban Chỉ huy ứng phó Biến đổi khí hậu – Phòng, chống thiên tai và Phòng thủ dân sự tỉnh An Giang cho biết, những ngày qua trên địa bàn liên tiếp xảy ra 3 vụ sạt lở đất nghiêm trọng huyện Chợ Mới, Châu Phú và TP Long Xuyên.
Chiều 1/6, ông Lương Huy Khanh, Chánh Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy Ứng phó biến đổi khí hậu - Phòng, chống thiên tai và Phòng thủ dân sự tỉnh An Giang cho biết, trong hai ngày 30 - 31/5, trên địa bàn huyện Chợ Mới, huyện Châu Phú và thành phố Long Xuyên liên tiếp xảy ra 3 vụ sạt lở đất, nứt bờ kênh, rạch khiến nhiều hộ dân phải di dời khẩn cấp.
Chiều 1/6, Chánh Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy Ứng phó biến đổi khí hậu – Phòng, chống thiên tai và Phòng thủ dân sự tỉnh An Giang Lương Huy Khanh cho biết, từ ngày 30 - 31/5/2023, trên địa bàn tỉnh An Giang liên tiếp xảy ra 3 vụ sạt lở đất, răn nứt bờ kênh, rạch thuộc 2 huyện Chợ Mới, Châu Phú và TP. Long Xuyên.
Là một trong những tỉnh chịu ảnh hưởng nặng nề bởi tình trạng sạt lở bờ sông, bờ biển ở đồng bằng sông Cửu Long, từ năm 2015, tỉnh An Giang đã phối hợp các cơ quan chức năng thực hiện quan trắc, đưa ra cảnh báo sớm nguy cơ sạt lở. Nhờ sự chủ động đó, địa phương này đã giảm thiểu được thiệt hại về người và tài sản của người dân.
Theo báo cáo kết quả quan trắc, cảnh báo sạt lở đất bờ sông vừa được Sở Tài nguyên và Môi trường (TNMT) tỉnh An Giang công bố, toàn tỉnh hiện có 56 đoạn sông cảnh báo nguy cơ sạt lở từ mức độ bình thường đến nguy hiểm.
Toàn tỉnh An Giang hiện có 56 đoạn sông cảnh báo nguy cơ sạt lở từ mức độ bình thường đến đặc biệt nguy hiểm, trong đó có 5 đoạn đặc biệt nguy hiểm cần chú ý.
Sau thời kỳ nắng nóng gay gắt, An Giang chuẩn bị bước vào mùa mưa, bão, lũ. Từ nay đến cuối năm 2023, các hiện tượng thời tiết cực đoan, như: Mưa lớn, giông lốc, sét đánh, ngập lụt, sạt lở đất bờ sông, kênh, rạch… rất dễ xảy ra. Do vậy, cần tập trung ứng phó trên tinh thần chủ động.
Ông Trần Anh Thư, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang đã ký Quyết định 515/QĐ-UBND, ngày 17/4/2023 về công bố kết thúc tình huống khẩn cấp về thiên tai, sạt lở trên địa bàn tỉnh tại 22 đoạn
Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Trần Anh Thư đã ký Quyết định 515/QĐ-UBND, ngày 17/4/2023 công bố kết thúc tình huống khẩn cấp về thiên tai, sạt lở trên địa bàn tỉnh đối với 26 quyết định đã được UBND tỉnh ban hành tình huống khẩn cấp tại 22 đoạn sạt lở. Đến nay, An Giang đã thực hiện xong dự án gia cố, khắc phục sạt lở, công trình đã đưa vào sử dụng ổn định và các đoạn này không phát sinh sạt lở.
Từ hôm nay (1/4), luồng đường thủy trên kênh Rạch Sỏi Hậu Giang bị hạn chế để phục vụ thi công kè khắc phục khẩn cấp sạt lở.
Ngày 8/6 tại khu vực Km16+250, gần cầu Xà Mách, Tỉnh lộ 946 (huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) đã xảy ra vụ sạt lở đất ở bờ sông Ông Chưởng với chiều dài khoảng 50m và ăn sâu vào nền đường 2m.
Báo An Giang nhận được đơn của bà con cử tri khu vực mương bà Hai (khóm Thới An A, phường Mỹ Thạnh, TP. Long Xuyên, An Giang) phản ánh về hành vi của ông Đoàn Văn Thơm xây dựng nhà dưới rạch Cái Sắn sâu đầu ngõ mương bà Hai, địa phương làm ngơ, bao che không giải quyết.
Nhiều năm qua, người dân sống dọc rạch Cái Sắn giáp ranh TP.Cần Thơ và tỉnh An Giang khổ sở với nhà máy xay xát lúa gạo rộng hàng chục ngàn mét vuông.
Hiện nay, tình hình thiên tai ở các địa phương trong tỉnh diễn biến rất phức tạp, ngày càng nghiêm trọng do tác động chính của biến đổi khí hậu thường gặp (mưa, giông lốc, hạn hán, sạt lở đất kể cả mùa khô). Tại phường Mỹ Thạnh (TP. Long Xuyên, An Giang), sạt lở tại khu vực dọc bờ rạch Cái Sắn đang diễn ra ngày càng nhiều, đe dọa đời sống các hộ dân trong khu vực, cần được khẩn trương xử lý.
Chiều 18-1, đoàn công tác của tỉnh, do Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thanh Bình làm trưởng đoàn đã khảo sát tình hình sạt lở tại rạch Cái Sắn (phường Mỹ Thạnh, TP. Long Xuyên) và công tác khắc phục của các ngành chức năng.
Ngày 1-12, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thanh Bình cùng lãnh đạo các sở, ngành liên quan đã tiếp và làm việc với đoàn công tác do bà Carolyn Turk (Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam) và bà Robyn Mudie (đại sứ Australia tại Việt Nam) dẫn đầu đến thăm và làm việc tại tỉnh.
Chiều 30-11, đoàn công tác của Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam gồm bà Robyn Mudie (đại sứ Australia) và bà Carolyn Turk (Giám đốc Quốc gia WB tại Việt Nam) đã đến tỉnh An Giang khảo sát, tìm hiểu và trao đổi các vấn đề liên quan đến chuyển đổi nông nghiệp và chuyển đổi sinh kế, quản lý tài nguyên nước và sạt lở bờ sông.
Hiện nay, đồng bằng sông Cửu Long có hơn 500 điểm sạt lở ven sông, biển. Mỗi năm, sạt lở làm mất khoảng 300 ha đất, rừng ngập mặn ven biển, hơn 19 nghìn hộ dân ven sông phải di dời khỏi vùng nguy hiểm.
Hiện đang vào mùa mưa lũ nên tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) liên tục xảy ra sạt lở bờ sông, nhấn chìm nhiều căn nhà, gây thiệt hại lớn về tài sản.
Ông Trần Anh Thư, Phó chủ tịch UBND tỉnh An Giang cho biết UBND tỉnh An Giang vừa ban hành quyết định tình huống khẩn cấp sạt lở rạch Cái Sắn từ rạch Năm Sú đến mương Sáu Bá, phường Mỹ Thạnh, TP.Long Xuyên, tỉnh An Giang.
Chiều 10/9, ông Trần Anh Thư, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang cho biết: UBND tỉnh đã ban hành Quyết định tình huống khẩn cấp sạt lở rạch Cái Sắn từ rạch Năm Sú đến mương Sáu Bá, phường Mỹ Thạnh, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang.
Nhận định sạt lở rạch Cái Sắn thuộc mức độ đặc biệt nguy hiểm, An Giang ban hành quyết định tình huống khẩn cấp sạt lở.
Hiện sạt lở rạch Cái Sắn đoạn từ rạch Năm Sú đến mương Sáu Bá, phường Mỹ Thạnh, thành phố Long Xuyên, thuộc mức độ đặc biệt nguy hiểm, gây nguy hiểm trực tiếp đến khu vực dân cư sinh sống tập trung.
Nửa đầu năm 2020, vượt qua các khó khăn, thách thức, TP. Long Xuyên (An Giang) đã tập trung triển khai nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đạt yêu cầu, tiến độ đề ra. Đặc biệt là hoàn chỉnh Đề án đề nghị TP. Long Xuyên đạt đô thị loại I trực thuộc tỉnh, được Hội đồng thẩm định Trung ương đánh giá cao, thông qua ngày 25-6.
ĐBSCL bước vào mùa mưa nên tình trạng sạt lở mất đất, mất nhà không ngừng diễn ra, khiến người dân vô cùng bất an.
Sáng 27/5, Ban Chỉ đạo ứng phó biến đổi khí hậu - Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh An Giang cho biết, từ ngày 23/5 đến nay, bờ đất cặp rạch Cái Sắn đoạn đi qua chợ Cái Sắn (thuộc khóm Hòa Thạnh, phường Mỹ Thạnh, TP Long Xuyên) liên tục xuất hiện các vết rạn nứt.
Chiều 26-5, ông Lương Huy Khanh - Chánh văn phòng Ban Chỉ đạo ứng phó biến đổi khí hậu - phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh An Giang cho biết, từ ngày 23-5 đến nay, rạch Cái Sắn liên tục xuất hiện vết nứt.
Ngày 17-2, thông tin từ UBND tỉnh An Giang, trước tình hình sạt lở đang diễn biến phức tạp trên địa bàn, lãnh đạo UBND tỉnh cùng các sở, ngành đã khảo sát thực tế tại các địa phương trong tỉnh, đánh giá tình hình sạt lở, tìm ra các giải pháp khắc phục căn cơ, lâu dài. Trong đó, việc đảm bảo tính mạng, tài sản của người dân vùng sạt lở là ưu tiên hàng đầu.
Trước tình hình sạt lở trên địa bàn tỉnh An Giang diễn biến phức tạp, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Anh Thư cùng các sở, ngành đã khảo sát thực tế tại các địa phương trong tỉnh. Qua đó, đánh giá tình hình sạt lở, tìm ra các giải pháp khắc phục một cách căn cơ, lâu dài. Trong đó, việc đảm bảo tính mạng, tài sản của người dân vùng sạt lở là một trong những ưu tiên hàng đầu…
Theo Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh xảy ra 25 vụ sụt, lún, sạt lở đất bờ sông, kênh, rạch trên địa bàn 6 huyện, thị xã, thành phố (trong đó 9 vụ trên sông Hậu, các kênh, rạch lớn 11 vụ và 5 vụ trên kênh, rạch nhỏ). Tổng chiều dài sạt lở 1.536m, làm mất 9.183m2 đất, ảnh hưởng 104 căn nhà, gây thiệt hại khoảng 29 tỷ đồng.
Ngày 19-9, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau ban bố tình huống khẩn cấp sạt lở bờ sông, bờ biển. Hiện tỉnh có hơn 25 km cửa biển, bờ biển và hơn 1,2 km bờ sông bị sạt lở.
Trong 4 ngày (từ 15 đến 18-9), đã xảy ra 3 vụ sạt lở nghiêm trọng ở Cái Sắn (TP. Long Xuyên) và bờ sông Ông Chưởng (Chợ Mới).
UBND tỉnh vừa bổ sung 2 tỷ đồng hỗ trợ ngân sách TP. Long Xuyên xử lý sạt lở rạch Cái Sắn, phường Mỹ Thạnh (TP. Long Xuyên), từ nguồn dự phòng ngân sách tỉnh năm 2019.
Ngày 15-8, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Võ Anh Kiệt và Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình chủ trì thông qua đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TP. Long Xuyên đến năm 2035 (tỷ lệ 1/10.000).