Người làm báo và sức hấp dẫn của văn hóa Tây Nguyên

Nhiều đồng nghiệp khi đến Tây Nguyên đều có chung cảm nhận, miền cao nguyên dưới đại ngàn Trường Sơn thật hùng vĩ và cũng đầy bí ẩn. Tôi cũng vậy. Hơn hai mươi năm làm báo trên vùng đất ấy, cùng các đồng nghiệp của mình, bước chân người phóng viên đã rảo qua biết bao buôn làng.

Thầy giáo xứ Thanh nơi đầu nguồn sông Mã

Trong chuyến ngược ngàn Tây Bắc, trên những cung đường trập trùng cao chon von, tôi may mắn được gặp thầy giáo quê Thanh gieo chữ trên đầu nguồn con sông Mã hùng vĩ, ở xã Mường Luân, huyện Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên). Anh là Hồ Công Nam, người huyện Quảng Xương.

Vệt buồn phân ly

Cưới nhau khi đang tuổi ăn tuổi lớn, rồi gồng gánh thêm lít nhít những đứa con nơi 'rừng xanh núi đỏ', đã có không ít ông bố, bà mẹ trẻ ở huyện vùng biên Mường Lát phải tha hương kiếm kế sinh nhai. Con đường ấy giúp có tiền, có gạo, có tương lai cho lũ trẻ phất phơ nơi quê nhà, nhưng không ít mái ấm đã tan vỡ từ những cuộc ly hương ấy.

Vũ Ngọc Thư - Người thơ của đồng đội

Thương binh hạng 2/4 Vũ Ngọc Thư ở phường Cẩm Thượng (TP Hải Dương) là gương mặt thơ quen thuộc qua nhiều thi phẩm, trong đó có hàng trăm bài thơ về đồng đội.

Bí thư Dia!

Đồng bào Mông ở bản Pù Toong, xã Pù Nhi (Mường Lát) vẫn gọi anh như thế, từ người trẻ đôi mươi hay cụ già phơ phơ tóc trắng.

Gần 30 năm sống ẩn dật như 'ma trơi' ở vùng rừng núi để trốn truy nã

Gần 30 năm qua, bị truy nã về hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, Phạm Văn Trùy bỏ phố lên rừng, thay tên đổi họ, làm lại giấy tờ tùy thân, sống ẩn dật như ma trơi ở vùng rừng núi

'Vỏ bọc' thiện lương 26 năm ở núi rừng Hà Giang

Ngày 3/11, Công an phường Quán Toan (quận Hồng Bàng, TP Hải Phòng) cho biết, đã di lý đối tượng Phạm Văn Trùy (SN 1952) về quy án sau 26 năm trốn nã.

26 năm trốn truy nã, sống chui lủi giữa rừng

Phạm Văn Trùy có lệnh truy nã về hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Ngay sau khi gây án đối tượng đã cùng vợ con 'xé lẻ' mỗi người một nơi để tránh sự truy tìm của công an, sau đó thay tên đổi họ, làm lại giấy tờ tùy thân, trốn trong rừng huyệnBắc Quang, tỉnh Hà Giang suốt 26 năm.

'Tà Thiết ngày tôi đến' - lời nhắn gửi thế hệ

Là người Bình Phước, công việc cũng có chút liên quan đến chữ nghĩa, thơ văn, nhưng mãi 15 năm sau khi bài thơ được viết ra, tôi mới lần đầu biết tới 'Tà Thiết ngày tôi đến' - một bài thơ rất hay về vùng đất Bình Phước kiên trung, anh dũng. Nhà thơ Hoàng Quý chia sẻ: thơ hay viết về vùng đất lịch sử hay đề tài lịch sử không nhiều và không bao giờ dễ dàng. 'Tà Thiết ngày tôi đến' dù được viết rất nhanh trong hoàn cảnh khá đặc biệt, nhưng lại ghi dấu trên dặm trường thi ca của ông.

Nghệ An: Huyện miền núi Quỳ Hợp nỗ lực vươn lên

Xuất phát điểm từ một huyện miền núi nghèo của tỉnh Nghệ An, song với nỗ lực, tinh thần tự lập tự cường và quyết tâm cao, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân, huyện Quỳ Hợp đã chung lưng đấu cật, đồng lòng vượt qua mọi khó khăn, xây dựng địa phương ngày càng giàu đẹp.

Sang chảnh như... Mèo

Kể nói đến chuyện mèo thì dường như ai cũng cảm thấy rằng quá ư quen thuộc. Mà đúng, quen thật; nếu chúng ta biết loài mèo đã được thuần hóa, đồng hành chia bùi sẻ ngọt với con người qua một chiều dài lịch sử ngót nghét… 9.500 năm!

Truyện ngắn 'Về thôi em' - Mong ước sự bình an

Tác phẩm kể về quãng đời nhiều sóng gió của người đàn ông đi làm thuê nơi rừng xanh núi đỏ. Những giọt nước mắt của người vợ lên thăm chồng đã nói lên bao nhiêu xót xa, cay đắng cùng mong ước giản dị 'Về thôi em' của người chồng. Chỉ có trở lại quê nhà, họ mới bình an và được là chính mình sau những biến cố.

Thắm tình hữu nghị Việt - Lào

Trong đêm khai mạc 'Ngày hội giao lưu Văn hóa, Thể thao và Du lịch vùng biên giới Việt Nam - Lào lần thứ 3, năm 2022, tại tỉnh Điện Biên', các dân tộc Thái, Mông, Ba Na, Cơ Tu, Lào... tay trong tay tạo nên một không gian rực rỡ sắc màu văn hóa, thắt chặt tình hữu nghị Việt - Lào.

'Việt-Lào hai nước chúng ta...'

Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dày công vun đắp tình hữu nghị đặc biệt hai nước Việt-Lào. Người đã từng khẳng định mối tình sâu nặng giữa hai quốc gia, dân tộc láng giềng, nói như dân gian 'Môi hở, răng lạnh' bằng câu thơ lục bát ấn tượng: 'ViệtLào hai nước chúng ta/Tình sâu hơn nước Hồng Hà, Cửu Long'.

Nhớ về Lương Thịnh

Lương Thịnh là một xã miền núi thuộc huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái, là quê của Hoàng Quân - bạn đồng ngũ với tôi.

Hết đất thành phố, kéo nhau lên rừng xanh núi thẳm phân lô bán nền

Hết nạc vạc đến xương, các khu phân lô bán nền cứ xa dần thành phố và đến giờ thì người ta kéo nhau lên rừng xanh núi đỏ để làm việc này.

Đường Xuân An San

Ngay đầu cầu Cốc San trên Quốc lộ 4D đoạn Lào Cai đi Sa Pa, du khách dễ dàng nhận ra bên tay trái có cổng chào ghi 'Làng văn hóa An San'. Liền kề đó có 3 tấm biển đề: Đường điện sáng nông thôn, Làng sinh thái An San, Đường phụ nữ tự quản. Đây là những minh chứng của một làng quê đạt danh hiệu làng văn hóa trên con đường xây dựng nông thôn mới.

Tỷ tỷ tỷ

Câu mắng 'Cái loại (người) không có nổi 1.000 tỷ' của bà chủ Đại Nam trong cuộc livestream rùm beng bữa nọ, ngẫm ra còn 'hay ho' hơn hẳn cái câu 'tiền nhiều để làm gì' của đại gia Trung Nguyên. Bởi nó khiến tuyệt đại đa số dân Việt phải bối rối, không biết mình thuộc...'loại' nào!

Nhà giáo anh hùng Nguyễn Văn Bôn: Biểu tượng tinh thần của người đi gieo chữ

Là nhân vật trong tác phẩm 'Anh hùng giáo dục đầu tiên của Việt Nam và lá thư viết bằng máu' của tác giả Đỗ Doãn Hoàng, thêm một lần nữa nhà giáo Anh hùng Nguyễn Văn Bôn truyền cảm hứng, niềm tin đến các nhà giáo.

Biểu tượng tinh thần cho những người gieo chữ vùng cao

Là nhân vật trong tác phẩm 'Anh hùng giáo dục đầu tiên của Việt Nam và lá thư viết bằng máu', thêm một lần nữa nhà giáo Nguyễn Văn Bôn lại truyền cảm hứng, niềm tin đến các nhà giáo trên mọi miền Tổ quốc...

Tấm huy chương trên áo ngoại

Ngoại lần giở chiếc áo được gấp cẩn thận rồi kéo từ trong tủ chiếc hộp gỗ đựng những tấm huy chương lấp lánh. Đó là những kỷ vật ghi dấu một thời hoạt động cách mạng, là niềm vinh dự của Bà mẹ Việt Nam anh hùng.

Kỳ lạ con trâu biết vái chào và hiểu tiếng người

Từ mấy tháng nay, câu chuyện về một con trâu biết quỳ, biết bò, biết vái chào và biết 'tâm sự' khiến người dân ở khắp vùng Sông Lô, Phú Thọ như lên 'cơn sốt'. Một đồn năm, năm đồn mười, những giai thoại về chú trâu kỳ lạ này ngày một loan nhanh...