Đến nay, Hà Nội có 355/382 xã được UBND thành phố Hà Nội công nhận đạt chuẩn nông thôn mới, 13 xã được UBND thành phố Hà Nội công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao.
Thực phẩm sạch hiện đang là vấn đề được cả xã hội quan tâm, đặc biệt là phụ huynh học sinh (HS). Để cung cấp nguồn thực phẩm sạch cho HS, những năm gần đây, nhiều trường học trên địa bàn huyện Bắc Mê đã tận dụng những diện tích đất trống để trồng rau sạch, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong bữa ăn bán trú.
Hiện Hà Nội và cả nước đang trong thời gian thực hiện Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về giãn cách xã hội để phòng, chống dịch COVID-19, nhưng trên những cánh đồng của Thủ đô vẫn có bóng dáng của người nông dân bên những luống rau, ruộng hoa, cung ứng sản phẩm an toàn cho mọi miền.
Không còn vất vả đội nắng mưa cào đất, tưới rau, giờ đây vườn rau hữu cơ với diện tích hơn 3.000m2 của gia đình ông Huỳnh Kim Toàn (1966, P. Khuê Mỹ, Q. Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng) đã tiết kiệm được rất nhiều thời gian và công sức chăm bón nhờ ứng dụng tự động hóa.
Thời gian này, để có được đĩa rau xanh trong mỗi bữa ăn, người tiêu dùng cũng phải đong đếm từng đồng để có thể cân bằng chi phí sinh hoạt cho gia đình vì giá rau xanh chưa có dấu hiệu hạ nhiệt từ sau Tết Canh Tý.
Nếu có một hệ miễn dịch tốt, hoạt động hiệu quả, khi nhiễm bệnh, bạn sẽ có cơ hội khỏi bệnh cao hơn, thời gian mắc bệnh cũng ngắn đi. Để tăng cường khả năng miễn dịch, nên chú ý ăn các loại thực phẩm sau.
Những ngày qua, tại nhiều khu vực ở miền Bắc, rau xanh mất mùa do mưa lớn. Tại nhiều chợ và siêu thị ở Hà Nội, giá mặt hàng này tăng mạnh so với trước.
Trước tết, 1 kg rau cải ngồng có giá hơn 10.000 đồng thì sau tết đã tăng vọt lên 40.000 đồng/kg.
Những ngày sát Tết dương lịch, giá thịt lợn trên thị trường vẫn giao động ở mức cao. Bên cạnh các mặt hàng về thịt, giá thủy hải sản, giá rau tại các chợ cũng tăng nhanh theo giá thịt lợn.