'Ai xôi lạc, bánh khúc đê!' - tiếng rao vọng phố đêm Hà Nội những ngày đông - xuân đã thành quen thuộc. Tháng 4 về, rau khúc mọc ê hề ngoài ruộng, xanh mướt triền đê, cũng là mùa món bánh khúc ngon hơn bao giờ hết.
Món ăn sáng nào cũng ngon, đặc biệt dễ làm, chị em hãy tham khảo nhé.
Khi chúng ta lớn lên, tuổi thơ trở thành một chiếc hộp kí ức đẹp đẽ được cất sâu trong tiềm thức. Để mỗi khi nhìn thấy que kẹo bông gòn, tiệm tạp hóa, hay tiếng bọn trẻ con cười giỡn vang góc phố, ta lại thấy những hồi ức ấy ùa về. Đã bao giờ bạn muốn quay lại những ngày xưa yêu dấu?
Món ăn sáng nào cũng ngon, đặc biệt dễ làm, chị em hãy tham khảo nhé!
Từ bao đời nay, Tết Lùng Cùng đã trở thành nét văn hóa đặc sắc tồn tại trong tâm thức mỗi người dân ba làng Thượng, Tâm, Tiền (xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định). Các thế hệ con cháu dù ở nơi đâu nhưng đến ngày này đều hướng về quê nhà và nhớ tới hương vị đặc trưng của món bánh khúc - đặc sản làm nên nét riêng khác biệt của ngày Tết Lùng Cùng như để hoài niệm và tri ân với tổ tiên, đồng thời là lời tự nhắc không quên cội nguồn.
Hầu như ai cũng đã từng nghe đến hoặc thử qua món bánh khúc. Thế nhưng ít người biết rằng món bánh này được làm từ một loại rau dại mọc nhiều ngoài đồng.
Cơn mưa đông vừa rớt xuống, mẹ vẫn giữ thói quen cắp cái rổ be bé đi một vòng ra ruộng hái những khóm rau khúc. Mẹ cắt sạch sẽ những lá già ra một bên, còn lại những chiếc lá xanh mơn mởn cùng những sợi tơ trắng muốt bám đầy ở thân rau khúc.
Bạn có thể tự làm bánh khúc thơm lừng, béo ngậy, đúng vị tuổi thơ ngon hơn hẳn so với những chiếc bánh khúc bán ngoài hàng bằng công thức dưới đây.
Mỗi người tham gia sẽ đăng bài hướng dẫn cách nấu các món ăn Việt Nam, hoặc giới thiệu về các món ăn, các sản vật nông nghiệp hay danh lam thắng cảnh của địa phương mình.
PTĐT - Từ những nguyên liệu thân thuộc, gần gũi của người nông dân như gạo nếp, đỗ xanh, lá khúc, thịt mỡ, hành khô,…
Sao không tiếp thêm năng lượng ngày mới với những món xôi 'cực phẩm' này cho bữa sáng?
Cứ mỗi khi cơn gió heo may cuối cùng của mùa thu lướt nhẹ trên mặt hồ, vòm trời trở nên hanh hao hơn thì cũng là lúc người dân quê tôi chuẩn bị bước vào vụ làm đông mới.
Những món bánh dân dã như bánh đúc lạc, bánh đa kê, bánh gio mật... được xem là đại diện tiêu biểu cho ẩm thực miền Bắc vốn chuộng sự mộc mạc, thanh đạm. Dù là thức quà xưa nhưng trải qua bao thăng trầm của thời gian, những món bánh kể trên vẫn giữ vững chỗ đứng trong lòng mỗi người con xứ Bắc vì gói ghém trong đó nhiều kỷ niệm tuổi thơ.
Cái màu xanh mỡ màng, bóng bẩy của đám lá non cứ thế tự nhiên níu mắt người. Mùa xuân thật lạ. Chỉ cần mấy búp lộc tơ cũng khiến lòng háo hức, rộn ràng.
Bánh tro Đình Tổ, Bánh phu thê Đình Bảng, Bánh khúc làng Diềm... là những món bánh nổi tiếng ở Bắc Ninh.
Hình như mùa xuân bắt đầu thì thầm trong gió/ Nhắn con rằng:Trân quý những bình yên!
Đêm tháng Chạp phương Bắc. Lạnh căm căm. Ấy vậy nhưng phố phường Hà thành vẫn cứ đông đúc, chật nêm. Từ Thủy Tạ Hoàn Kiếm qua phố Hàng Đào rồi vào chợ Đồng Xuân, vị lão huynh đi cùng kẹp chặt tay tôi mà dắt như dắt trẻ… lên ba.
Rau khúc còn có tên phật nhĩ thảo 'thanh minh thảo', tên khoa học là Gnaphalium indicum, thuộc họ Cúc. Cây rau khúc mọc hoang khắp nơi ở những ruộng khô. Lá khúc nếp dùng làm bánh khúc lá khúc tẻ dùng làm thuốc.
Miền Bắc bao gồm 25 tỉnh thành, nhưng có 8 loại bánh đặc sản mà bất cứ đâu ở miền Bắc cũng có bán, bao gồm bánh mặn và bánh ngọt. Có những loại bánh mang ý nghĩa truyền thống và văn hóa của dân tộc.