Loại cỏ đặc sản này không chỉ dùng làm thức ăn mà còn có tác dụng làm thuốc, càng ngày càng khan hiếm nên giá cao ngất.
Vốn là loại cây mọc hoang dại, chỉ cho lợn ăn nhưng giờ đây dọc mùng, rau sam và rau khúc đã trở thành đặc sản được dân phố lùng mua.
Có một người thơ vốn đã đi qua nhiều vùng đất, nếm trải qua những dòng sông để chắt lọc cho mình chất sống, chất thơ. Cái duyên của dòng sông Đồng Nai và hồn thơ Nguyễn Thành Tuấn đã giúp tạo nên nhiều thi phẩm mới.
Từ lâu, đặc sản này mang vẻ đẹp mộc mạc, giản dị như chính những nguyên liệu làm ra nó.
Với mùi thơm đặc trưng của lá khúc, vị cay nhẹ của hạt tiêu, vị dẻo mịn của hạt xôi quyện cùng vị bùi của đậu xanh và vị béo ngậy của thịt đã tạo nên một món xôi khúc ngon khó cưỡng. Ai đến Hà Nội nhớ đừng quên món ăn nổi tiếng này.
Từ loài cây dại, giờ đây lá đọt mọt, rau khúc, rau càng cua và rau thối trở thành đặc sản được dân thành phố săn lùng với mức giá cao ngất ngưởng.
'Nay mẹ lên phố chứ? - Có việc gì không con? À, mẹ hiểu rồi. Trưa nay không nấu cơm nhé. Bánh khúc phố Sơn Tây nóng hôi hổi đây…'.
Nhiều người bất ngờ khi nhiều loại rau dại vốn làm thức ăn cho lợn nay trở thành đặc sản được dân thành phố săn lùng với giá bán vô cùng đắt đỏ.
Trong dịp tết Đoan Ngọ, những món ăn, loại quả thanh đạm có vị chua thường được dùng để thắp hương lên bàn thờ gia tiên.
Tết Đoan Ngọ hay còn được gọi là tết Đoan Dương, được tổ chức vào giờ Ngọ, ngày mùng 5 tháng 5 Âm lịch hằng năm. Tết Đoan Ngọ năm 2024 rơi vào ngày 10 tháng 6 Dương lịch.
Đình Cống, tổ dân phố Bình Nam, thị trấn Bình Mỹ, huyện Bình Lục (trước kia là làng Thượng Thọ, xã Mỹ Thọ, Tổng Bồ Xá, huyện Bình Lục) được xây dựng từ thế kỷ 17, thờ Thạch Sùng Hiển Quốc Đại Vương (tức Thạch Sùng Đại Vương) và Quý Minh Công Chúa (còn gọi là Linh Tế Quý Minh). Đây là những vị thần có công với dân với nước được nhân dân biết ơn, kính trọng và thờ phụng.
Loại cỏ đặc sản này không chỉ dùng làm thức ăn mà còn có tác dụng làm thuốc, càng ngày càng khan hiếm nên giá cao ngất.
Loại rau này không chỉ dùng làm thức ăn mà còn có tác dụng làm thuốc, càng ngày càng khan hiếm nên giá cao ngất.
Gần đây chúng được ưa chuộng, thành đặc sản nên nhiều người hái về bán.
Rau khúc (hay còn gọi là cỏ tai Phật) là nguyên liệu quen thuộc trong món xôi khúc chúng ta vẫn thường ăn.
Rau khúc không được đánh giá cao về mặt dinh dưỡng, nhưng lại là một loại cây dược liệu mang đến nhiều lợi ích đối với sức khỏe của con người.
Rau khúc có thể luộc hoặc nấu canh ăn như một số loại rau khác nhưng chủ yếu được dùng để làm bánh khúc. Bên cạnh đó rau khúc còn có thể sử dụng để chữa một số bệnh thường gặp.
Không ai nhớ bánh khúc xuất hiện từ bao giờ, nhưng theo lưu truyền thì bánh có từ thời vua Bà, cùng lúc với sự xuất hiện của các làn điệu quan họ.
Con từ đồng ruộng lớn khôn/ Có hương rau khúc gói tròn tuổi thơ.
Hôm nay 28/12, Báo Hải Dương phát hành ấn phẩm đặc biệt Chào năm mới 2024 với nhiều nội dung đặc sắc, phong phú, hình thức đẹp, đánh giá những kết quả nổi bật Hải Dương đạt được trong năm 2023.
Cứ đến dịp cuối đông đầu xuân lành lạnh, chúng ta lại nghe văng vẳng những tiếng rao: 'Xôi lạc bánh khúc đây' đầy quen thuộc từ các chị hàng rong.
'Xôi lạc bánh khúc đây' là câu rao quen thuộc mỗi đêm trên các con phố Hà Nội. Vào tiết trời lạnh giá như hiện nay, nhất định phải vào bếp học ngay cách làm bánh khúc tuổi thơ khiến bao người thương nhớ.
Bánh khúc là một món ăn dân dã mang tính truyền thống của người Việt Nam. Chiếc bánh nóng hổi, mềm dẻo, với hương vị thơm ngon, dậy mùi rau khúc và các gia vị đã trở thành nét văn hóa ẩm thực, hấp dẫn nhiều người Hà Nội.
Lá rau khúc thường được dùng để làm bánh khúc. Đây là món ăn dân dã, gắn liền với tuổi thơ của nhiều người.
Cho tới bây giờ, tôi không nhớ nổi đã bao nhiêu lần được thưởng thức xôi khúc. Có lúc là do tự tay làm hoặc có khi ở hàng quán. Nhưng dường như dù ngon đến đâu cũng không bằng xôi khúc mẹ nấu. Ký ức về hương vị xôi khúc của những ngày nghèo khó sao mà ngon đến vậy, nó cứ vương vấn trong tôi mãi đến tận bây giờ.
Quãng hơn nửa thế kỷ trước, thành thị và nông thôn Việt Nam còn có những khác biệt rất lớn. Không chỉ khung cảnh, con người và mức sống khác nhau, nề nếp sinh hoạt giao tiếp cũng phân chia rõ nét. Thế nhưng vẫn có nét tương đồng ấm áp cảm động. Đó là việc tặng nhau những món quà thường ngày chẳng nhân dịp gì cả. Người quê ra phố mang theo mấy đấu gạo mới, con gà, nải chuối làm quà. Người phố về quê thường mang những vật phẩm tiêu dùng mà ở quê không sẵn. Vài chiếc khăn cho người già, mấy mét vải cho đám thanh niên, bánh kẹo mà chủ lực là bánh mì cho bọn trẻ...
Hằng ngày khi bình minh vừa mở mắt, hòa trong dòng xe tấp nập trên những ngõ phố vẫn vang lên tiếng rao bán hàng quen thuộc: - Ai bánh sắn khúc nào! Ai bánh sắn khúc đây!
Xôi khúc Hà Nội hay còn gọi là bánh khúc nóng được làm từ lá khúc đã in đậm dấu ấn trong lòng thực khách yêu thích món ăn đường phố của mảnh đất Hà Thành.
Trong ngày Thanh Minh truyền thống, người Trung Quốc thường sử dụng ngải cứu làm bánh. Đây cũng là bí quyết dưỡng da mùa xuân lâu năm của họ.
Chẳng biết từ khi nào xôi khúc đã như một phần của người Hà Nội, là một thức quà vặt thấm đẫm thời gian và văn hóa hàng rong. Chưa ai tưởng tượng tiếng rao 'ai xôi lạc, bánh khúc đây' mất đi thì sẽ như thế nào? Nhưng chắc chắn món ăn thì vẫn còn ở đó…
Xôi là món ăn không quá đắt tiền, phù hợp với mọi lứa tuổi và thành phần. Mỗi món xôi đều có hương vị, nét riêng trong ẩm thực của người Hà Nội. Ta có thể bắt gặp hàng xôi ở khắp mọi ngõ ngách, khu dân cư. Những người bán hàng thường đựng xôi trong thúng, đậy bằng 'vỉ buồm' để giữ nhiệt cho những hạt xôi luôn được thơm dẻo. Lá gói xôi cũng theo mùa, khi thì lá chuối, lúc lại lá sen nên dường như cũng một món xôi nhưng ở Hà Nội hương vị biến đổi theo mùa thì phải.
Sau vài trận mưa Đông rớt xuống, mẹ đội nón ra đồng rồi trở về trên tay với rổ rau khúc xanh mươn mướt, những chiếc tơ trắng mịn như nhung bám dọc thân rau khúc mỡ màng. Nhác thấy rổ rau khúc, hai chị em tôi cười tươi tít cả mắt. Bởi chúng tôi biết chắc chắn rằng ngày hôm nay, cả nhà lại được mẹ 'đãi' cho một bữa xôi khúc ngon đã đời.
Bánh khúc với đỗ xanh quyện với lá khúc cùng thịt heo đậm vị, bọc bên ngoài là lớp xôi nóng hổi trắng ngần đã trở thành món ăn sáng hay quà chiều quen thuộc của bao người dân Thủ đô. Vậy bánh khúc mà không có lớp xôi bên ngoài thì có gì đặc biệt mà chị em tới tấp đặt mua?
Dịp Lễ Vu lan, khắp Hà Nội và cả Việt Nam đâu đâu cũng thấy món xôi.
Đài đã 'tút, rút ..' mười hai giờ trưa rồi, hắn vẫn ôm cặp và lê cái chân đi bộ kèm theo cái bụng đói từ trường cấp ba về nhà với quãng đường dài chừng bốn cây số. Về đến nhà hắn vứt vội cặp sách và chạy xuống bếp để ăn bữa trưa.
Ai xôi khúc, bánh giò nào ...! Tiếng rao trước đây là tiếng của các anh, chị bán vừa rao, vừa chạy xe đạp, nay tiếng rao được phát ra từ một cái loa gắn theo xe máy ...đều đặn mỗi tối trong khắp các hang cùng ngõ hẻm của con phố.
Món xôi khúc có lẽ rất nhiều người biết đến, tuy nhiên, những nguyên liệu đầy đủ để làm món ăn này thì không phải ai cũng biết, nhất là... rau khúc - loại nguyên liệu không thể thiếu để làm xôi khúc và bánh khúc.
Thứ rau này là nguyên liệu để làm món bánh và món xôi nổi tiếng.
Tết Đoan Ngọ, hay còn được gọi là Tết giết sâu bọ, mang theo một phong tục hay của người Việt chúng ta. Có các món ăn nhất định nên thử trong ngày này.
Tết Đoan ngọ được dân gian gọi là ngày diệt sâu bọ được cúng lễ vào 5/5 Âm lịch, vậy Tết Đoan ngọ 2022 rơi vào ngày nào, thứ mấy?
Quê hương của những làn điệu dân ca quan họ Bắc Ninh có món bánh khúc đen, trông bình dị mà ăn vào lại thấm đượm tình người.
Quê hương của những làn điệu dân ca quan họ Bắc Ninh có món bánh khúc đen, trông bình dị mà ăn vào lại thấm đượm tình người.