Dịp 2/9 này, du khách có thể lựa chọn những địa điểm tại Hà Nội để tham quan, check-in như: Hoàng Thành Thăng Long, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Làng văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam, Khu du lịch sinh thái Thiên Sơn Suối Ngà…
Với những giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học không thể phủ nhận, năm 2009, Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội đã được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt. Năm 2010 được UNESCO ghi danh vào Danh mục Di sản văn hóa thế giới, đúng dịp tổ chức Đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội (1010-2010). Hơn 10 năm qua, những giá trị còn ẩn chứa trong lòng di sản tiếp tục được Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long và Viện Khảo cổ học tiếp tục nghiên cứu để có thể dựng lại rõ nhất diện mạo kinh đô Thăng Long qua các thời kỳ, từ Đại La (thế kỷ 7-9) cho tới thời Nguyễn (thế kỷ 19).
Những bước tiến trong khảo cổ học đã thuyết phục được về mặt khoa học đối với các cơ quan tư vấn chuyên môn của UNESCO.
Nhiều phát hiện quan trọng trong hơn 10 năm khai quật tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long vừa được các nhà khảo cổ công bố tại Hội thảo khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực Chính điện Kính Thiên năm 2023 và kết quả khai quật nghiên cứu khảo cổ từ 2011 đến nay tại Hoàng thành Thăng Long' vào ngày 21-12.
Kết quả khảo cổ học tại khu vực nền điện Kính Thiên năm 2023 thu được những kết quả quan trọng, mang lại những căn cứ xác thực cho phục dựng Chính điện Kính Thiên trong tương lai.
Sáng 21/12, Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức hội thảo khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực chính Điện Kính Thiên năm 2023 và kết quả khai quật nghiên cứu khảo cổ từ 2011 đến nay tại Hoàng thành Thăng Long'.
Khảo cổ học tại khu vực nền điện Kính Thiên năm 2023 đã thu được những kết quả vô cùng quan trọng, đó là địa tầng nền điện dày trên 3m với các lớp văn hóa liên tục từ thời Nguyễn đến thời Lê sơ.
Sáng 21/12, tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo Khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực chính điện Kính Thiên năm 2023 và kết quả khai quật, nghiên cứu khảo cổ từ năm 2011 đến nay tại Hoàng thành Thăng Long.
Các nhà khoa học đã công bố nhiều phát hiện mới giúp nhận diện rõ hơn việc phục dựng Điện Kính Thiên.
Ngày 21/12, tại Hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực Chính điện Kính Thiên năm 2023 và kết quả khai quật, nghiên cứu khảo cổ từ năm 2011 đến nay tại Hoàng thành Thăng Long, các nhà khoa học khẳng định, công tác khai quật năm 2023 đã đạt được những kết quả khả quan trong việc xác định dấu tích của điện Kính Thiên.
Nhằm giới thiệu những phát hiện khảo cổ học quan trọng năm 2023 và tổng kết công tác khảo cổ từ năm 2011 đến nay , n gày 21/12/2023, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Viện Khảo cổ học tổ chức Hội thảo khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò Khu vực chính điện Kính Thiên năm 2023 và Kết quả khai quật, nghiên cứu từ năm 2011 đến nay tại Hoàng Thành Thăng Long'.
Khảo sát tại hố khai quật nghiên cứu khảo cổ năm 2023 tại khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội, đoàn chuyên gia quốc tế của Trung tâm Di sản Thế giới và các chuyên gia trong nước đánh giá cao khi tận mắt thấy dưới nền điện Kính Thiên vẫn còn bảo lưu rất tốt các dấu tích kiến trúc của nhiều thời kỳ lịch sử.
Theo thông tin từ Ban Chỉ đạo Chương trình số 03-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị giai đoạn 2021-2025', thành phố Hà Nội sẽ dành nguồn lực bảo tồn, phát huy giá trị kiến trúc các công trình tiêu biểu, các công trình lịch sử, văn hóa tại nội đô.
Điện Kính Thiên - nơi ngự trị của 54 vị vua của nước Đại Việt vẫn còn là không gian mơ hồ, du khách chưa sờ được thấy.
Theo dự kiến, Hà Nội sẽ chi 1.800 tỉ đồng thực hiện dự án phục dựng điện Kính Thiên.
'Tái hiện điện Kính Thiên phải trên nền tảng khoa học, có sự đồng thuận trong nước và quốc tế'. Đó là khẳng định của Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng tại hội nghị giao ban Ban chỉ đạo triển khai dự án bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị khu di sản Hoàng Thành Thăng Long và Khu Di tích Cổ Loa.
Chiều 24/3, đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị , Bí thư Thành ủy Hà Nội đã có buổi tiếp Giám đốc Trung tâm Di sản thế giới Lazarre Eloundou.
Chiều 24-3, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng tiếp Giám đốc Trung tâm Di sản thế giới Lazare Eloundou Assomo đến làm việc nhân chuyến công tác tại Việt Nam tham dự Hội thảo khoa học quốc tế 'Phát huy vai trò của Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới phục vụ phát triển bền vững tại Việt Nam' do Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam và thành phố Hà Nội đồng tổ chức.
2,8 triệu hiện vật Óc Eo, dấu tích sân Đan Trì của kinh thành Thăng Long xưa, phát lộ mộ cổ trong công trường ở Thanh Hóa... là những phát hiện khảo cổ nổi bật ở Việt Nam năm 2022.
Hàng nghìn hiện vật khảo cổ gồm các loại gạch, ngói, đồ gốm men, đồ sành, đồ đất nung, đồ kim loại, đồ đá... được tìm thấy thông qua cuộc khai quật khu vực Chính điện Kính Thiên năm 2022. Trong đó, các nhà khoa học, khảo cổ học lần đầu tìm thấy những dấu tích về sân Đan Trì, đường Ngự đạo. Kết quả được công bố sáng 22/11.
Khôi phục không gian điện Kính Thiên là mục tiêu ưu tiên, song việc phá bỏ tòa nhà Pháp cũ cần phải cân nhắc.
Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổ học vừa tổ chức hội thảo khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực Chính điện Kính Thiên năm 2022'.
Hàng ngàn hiện vật đã được tìm thấy khi tiến hành khai quật khu vực chính điện Kính Thiên thuộc Hoàng thành Thăng Long.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp xúc cử tri tại TP Hồ Chí Minh để thông báo kết quả Kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XV là sự kiện nổi bật ngày 22.11.
Hàng nghìn hiện vật khảo cổ được tìm thấy thông qua cuộc khai quật khu vực Chính điện Kính Thiên năm 2022. Trong đó, các nhà khoa học, khảo cổ học lần đầu tìm thấy những dấu tích về sân Đan Trì, đường Ngự đạo. Kết quả được công bố sáng nay, 22/11.
Kết quả khai quật khảo cổ học tại Hoàng thành Thăng Long cho thấy, sân thiết triều thời Lê không phải là một quảng trường đồng nhất về mặt bằng mà có phân cấp. Các nhà khoa học cũng tìm thấy những viên gạch lát đường ngự đạo (đường vua đi) bằng gạch đỏ, kích cỡ rất lớn.
Các chuyên gia khảo cổ học đã phát lộ thêm nhiều công trình liên quan đến khu vực điện Kính Thiên, Hoàng thành Thăng Long, từ đó diện mạo di sản trở nên ngày một rõ ràng hơn.
Trung tâm bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổ học tiến hành khai quật 990m2 thuộc khu vực chính điện Kính Thiên, Hoàng Thành Thăng Long. Hàng nghìn hiện vật đã được tìm thấy gồm các loại gạch, ngói, đồ gốm men, đồ sành, trong đó đặc biệt giá trị là mảnh mô hình tháp đất nung thời Trần, đồ dùng sinh hoạt Hoàng cung và một số ít thời tiền Thăng Long.
Cuộc hội thảo khoa học quốc tế nhân kỷ niệm '20 năm nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị Di sản Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội' với sự tham dự của đông đảo các nhà khoa học trong và ngoài nước vừa diễn ra vào cuối tuần qua tại Hà Nội một lần nữa lại 'thổi bùng' ước mơ phục dựng điện Kính Thiên - vấn đề từ lâu đã được đưa ra bàn thảo, song vì nhiều lý do cho đến nay vẫn chưa thực hiện được.
Mới đây, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long Hà Nội cho biết, sau thời gian khai quật khảo cổ học năm 2022 tại khu vực xung quanh và bên dưới nhà Cục Tác chiến nhằm làm rõ hơn trục Ngự Đạo, sân Đan Trì phục vụ công tác nghiên cứu phương án khôi phục không gian Điện Kính Thiên và Chính Điện Kính Thiên, các nhà khảo cổ học đã phát hiện những dấu tích mới của sân Đan Trì và trục Ngự Đạo.
Sau quá trình khai quật khảo cổ học năm 2022 tại khu vực xung quanh và bên dưới nhà Cục Tác chiến (Hoàng thành Thăng Long) phát lộ những dấu tích mới của sân Đan Trì và trục Ngự đạo.
Sau thời gian khai quật khảo cổ học năm 2022 tại khu vực xung quanh và bên dưới nhà Cục Tác chiến, các nhà khảo cổ học đã phát hiện những dấu tích mới của sân Đan Trì và trục Ngự đạo.
Ngày 1-6, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chử Xuân Dũng đã đi khảo sát kết quả khảo cổ học tại các hố khảo cổ thuộc khu vực xung quanh và bên dưới nhà Cục Tác chiến, khu di sản Hoàng thành Thăng Long.