Giải phóng Thủ đô Hà Nội (10/10/1954) là sự kiện lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam. Với Cựu chiến binh (CCB) Đặng Quốc Khương, giờ phút phố phường Hà Nội rực rỡ cờ hoa, người người vỡ òa niềm vui, hạnh phúc mãi khắc sâu trong trái tim không bao giờ phai nhạt.
Thời gian qua, Sở Xây dựng Điện Biên đã tập trung công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch để mở rộng môi trường đầu tư của các tập đoàn, công ty trong và ngoài nước. Đây sẽ là tiền đề thu hút đầu tư, huy động các nguồn lực xây dựng và phát triển đô thị tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của địa phương.
Là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của tỉnh, những năm qua, thành phố Điện Biên Phủ luôn chú trọng quan tâm đến công tác quy hoạch và quản lý đô thị. Hiện nay, thành phố đang tập trung hoàn thiện các tiêu chí của đô thị trung tâm, góp phần tạo động lực thu hút đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao chất lượng đời sống của người dân trên địa bàn.
100 tuổi đời, 70 tuổi Đảng, cựu chiến binh Nguyễn Văn Sực vẫn nhớ như in tháng ngày tham gia Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 'nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng'.
Sáng 28-6, tại xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, Ban liên lạc truyền thống Trung đoàn 88 tổ chức gặp mặt kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập Trung đoàn 88 - Tu Vũ (1-7-1949 / 1-7-2024).
Phải vài bận hẹn hò tôi mới được cùng nguyên phóng viên Báo Lào Cai, anh La Văn Tuất với bút danh Sỹ Anh tới thăm cụ Bế Văn Sâm, 89 tuổi, tổ 14, phường Bình Minh (thành phố Lào Cai), người đóng khung bài viết rồi treo trên tường suốt 10 năm qua. Bài viết của tác giả Sỹ Anh đăng trên bản tin Người làm báo Lào Cai, nội dung viết riêng về cụ Bế Văn Sâm, cảm kích về điều đó, cụ Sâm đã cho đóng khung thếp vàng và treo bài viết trên vị trí trang trọng của của ngôi nhà.
Trong kết quả chung, ngành Công Thương tỉnh Điện Biên đã đóng góp tích cực vào sự phát triển của kinh tế địa phương. Hoạt động Công Thương tiếp tục được duy trì ổn định và có mức tăng trưởng cao hơn so với năm trước.
Trong diễu binh, diễu hành tại Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, Sư đoàn 371 của Quân chủng Phòng không-Không quân (PK-KQ) là đơn vị chủ lực tổ chức 3 biên đội máy bay trực thăng xếp hình mũi tên bay treo cờ Đảng, cờ Tổ quốc diễu hành qua lễ đài và trên đường phố với thời gian 45 phút. Đây là công việc không hề đơn giản đối với phi công trực thăng...
70 năm trôi qua, nhưng ký ức về Chiến dịch Điện Biên Phủ vẫn luôn in đậm trong tâm trí của người cựu binh từng tham gia tiêu diệt cứ điểm 506.
Theo các mũi xung kích mặt trận, nghệ sĩ nhiếp ảnh - phóng viên chiến trường Triệu Đại đã chụp toàn bộ hình ảnh của chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. Đây được coi là một tập biên niên sử bằng ảnh quý giá, mang dấu ấn thời đại.
Ngay khi bị bắt sống, tướng De Castries cầm máy điện thoại ra lệnh cho toàn bộ quân Pháp ở Điện Biên Phủ đầu hàng, lúc này là 17h30 ngày 7/5/1954.
Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' năm ấy vẫn là niềm tự hào của con người Việt Nam và trở thành nguồn cảm hứng, đề tài khai thác của nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật.
Những ngày đầu tháng 5 lịch sử này, chúng tôi gặp gỡ, trò chuyện cùng những cựu chiến binh trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa. Đã 70 năm trôi qua, những chiến sĩ Điện Biên ngày ấy nay đều đã ngoài 90 tuổi nhưng ký ức về Điện Biên vẫn luôn khắc ghi trong tâm trí họ.
Cách đây 70 năm, dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng, quân và dân ta đã làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ - đỉnh cao của Chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954, đập tan cố gắng chiến tranh cao nhất của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến, chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương.
Cách đây 70 năm, ngày 7-5-1954, dân tộc Việt Nam đã lập nên kỳ tích 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' bằng Chiến thắng Điện Biên Phủ - đập tan 'Pháo đài bất khả xâm phạm', niềm kiêu hãnh của quân viễn chinh Pháp ở Đông Dương.
Trong rất nhiều những nhân tố mang tính quyết định làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ 70 năm về trước, không thể không kể đến vai trò của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Tài năng quân sự kiệt xuất, đặc biệt là bản lĩnh hiếm có của vị Tổng Tư lệnh Chiến dịch đã góp phần quan trọng làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ, 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.
Lịch sử chiến tranh vệ quốc ở nước ta đã ghi nhận không ít sáng kiến được sáng tạo ngay trên trận địa, khiến cho những người vốn được đào tạo bài bản về quân sự ở phía đối phương cũng rơi vào thế bị động khôn lường. Hình ảnh 'Những đoàn quân từ trong lòng đất / Xông lên bạt vía quân thù' mãi còn là điều cần học hỏi qua nhiều giai đoạn. Dịp này, chúng ta cùng ôn lại một lát cắt trong câu chuyện về chiến thuật đánh lấn của Trung đoàn 36, dưới sự chỉ huy của Trung đoàn trưởng Phạm Hồng Sơn. Đó là một người cầm quân đã tích lũy đầy mình kinh nghiệm qua những chiến dịch vang danh như Tây Bắc, Hoàng Hoa Thám, Thượng Lào, Điện Biên Phủ; và sau này là các mặt trận Đường 9 Nam Lào, Thừa Thiên Huế,
Thật may mắn cho chúng tôi khi được gặp hai ông- những người lính từng tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa: ông Nguyễn Văn Hộ (thôn Trần Thương) và ông Phạm Văn Đức (thôn Như Đồng), xã Trần Hưng Đạo, huyện Lý Nhân. Ký ức về những năm tháng tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử như ùa về với những người lính già.
Sân bay Điện Biên tiền thân là sân bay Mường Thanh do thực dân Pháp xây dựng. Trải qua 70 năm, sân bay Điện Biên trước kia nay đã trở thành một cảng hàng không hiện đại của miền Bắc, là công trình trọng điểm có ý nghĩa lớn về quốc phòng - an ninh, tạo đột phá về hạ tầng, góp phần thu hút đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế của tỉnh Điện Biên nói riêng, cả vùng Tây Bắc nói chung.
Trước nhu cầu khách đến Điện Biên tăng cao dịp lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, nhiều hãng hàng không thông báo tăng gấp đôi tần suất khai thác chặng này.
Đến với Điện Biên hôm nay, sau 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ chúng ta có thể nhận thấy rõ sự thay đổi của mảnh đất gắn liền với chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Trong khí thế của những ngày tháng lịch sử này, chúng tôi có dịp gặp lại những chiến sĩ Điện Biên năm xưa. Tuy hầu hết các cựu chiến binh đã bước vào tuổi 90, nhưng những ký ức về chiến dịch Điện Biên Phủ vẫn còn đó trong tâm khảm mỗi người.
'Những anh hùng liệt sĩ đã nằm lại trên chiến trường, đó là những chàng Phù Đổng của thời đại ngày nay. Lúc đã chiến thắng địch rồi thì bay lên trời. Nhưng chúng ta phải nhớ mãi. Phải nhớ như vậy để nêu gương và phải làm cho nước ta xứng đáng với sự hy sinh của bao nhiêu anh hùng liệt sĩ' (Đại tướng Võ Nguyên Giáp).
SKĐS - 10 chiếc xe tăng do Mỹ sản xuất được biên chế cho quân đội thực dân Pháp tại chiến trường Điện Biên đã bị quân ta tiêu diệt và thu giữ cách đây 70 năm. Đến nay, xác những chiếc xe tăng, máy bay, trận địa pháo vẫn được lưu giữ như một minh chứng lịch sử oai hùng của quân và dân ta.
Từ một sân bay dã chiến của quân đội Pháp, nhằm tăng viện quân lương, vũ khí cho tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, đến nay sân bay Điện Biên đã trở thành một cảng hàng không hiện đại ở khu vực Tây Bắc.
Cách đây 70 năm, tại Điện Biên Phủ - một cánh đồng lòng chảo trên miền rừng núi Tây Bắc nước ta, đã diễn ra trận quyết chiến chiến lược giữa quân và dân ta với đội quân xâm lược Pháp. Từ ngày 13-3 đến 7-5-1954, trải qua 56 ngày đêm 'khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm cơm vắt', quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ và sự chỉ huy tài tình của Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã đập tan tập đoàn cứ điểm vốn được coi là 'pháo đài bất khả xâm phạm', làm nên một chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.
Theo nhà báo Gaston Fiorda, chuyên gia của Đài Phát thanh Quốc gia Argentina, chiến thắng Điện Biên Phủ là một tấm gương, một mô hình mà nhiều quốc gia noi theo trên con đường giải phóng dân tộc.
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, bộ đội và dân công của ta sử dụng hàng nghìn chiếc xe đạp thồ tự chế để vận chuyển lương thực, đạn dược, vũ khí từ miền xuôi lên.
'Chín năm làm một Điện Biên/ Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng' - Tố Hữu. Ngày 7-5-1954 quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', kết thúc thắng lợi chín năm cuộc kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược, đánh dấu trang sử mới của dân tộc Việt Nam.
Chiến trường Điện Biên Phủ được thực dân Pháp kỳ vọng là 'cối xay thịt' Việt Minh và tập trung lên cứ điểm này hơn 12.000 quân để thực hiện âm mưu thâm độc này. Tuy nhiên, cách đây 70 năm, Đại tướng, Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp đã 'thắt nút, phong tỏa' thành công sân bay Mường Thanh, thực hiện chiến thuật đánh vào 'dạ dạy' Điện Biên Phủ, khiến tướng Pháp René Cogny thú nhận với một số nhà báo khi đó: 'Điện Biên Phủ quả là một cái bẫy, nhưng không phải là cái bẫy với Việt Minh nữa, mà đã thành một cái bẫy đối với chúng ta'.
Khu di tích chiến trường Ðiện Biên Phủ là một quần thể các di tích đã được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.
Trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ đã kết thúc vẻ vang chín năm cuộc kháng chiến trường kỳ, gian khổ, anh dũng của quân và dân cả nước ta chống thực dân Pháp xâm lược.
Sau năm mươi sáu ngày đêm giao chiến cực kỳ khốc liệt (từ ngày 13/3/1954 đến 7/5/1954), lá cờ Quyết chiến quyết thắng của bao chiến sĩ anh hùng đã phất cao trên nóc hầm tướng De Castries. Gần một vạn tên xâm lược giơ cao cờ trắng ra khỏi hầm hố xin hàng… Kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, BTO xin trân trọng giới thiệu một số hình ảnh tư liệu về những người anh hùng, đã làm nên Điện Biên Phủ 'chấn động địa cầu'.
Đã 70 năm trôi qua nhưng ông Nguyễn Chí Kiên (thị trấn Thạch Hà, Hà Tĩnh) vẫn bồi hồi mỗi khi nhắc lại những ngày cùng đơn vị tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Tối 4/5, Trường ĐH Sư phạm, ĐH Huế tổ chức chương trình nghệ thuật và tọa đàm 70 năm Điện Biên Phủ 'Khát vọng hôm qua, hôm nay và ngày mai'.
Cách đây 70 năm, dân tộc ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã tiến hành thắng lợi chiến dịch Đông Xuân 1953 - 1954 mà đỉnh cao là Chiến dịch Điện Biên Phủ, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ, đặt một dấu son trong lịch sử dựng nước và giữ nước.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.
Trước năm 1954, quân đội Pháp đã xây dựng sân bay Mường Thanh, nay gọi là sân bay Điện Biên, nhằm tăng viện quân lương, vũ khí cho tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Sau Chiến thắng của quân ta năm 1954, sân bay Điện Biên được quân đội Việt Nam tiếp quản. Cho đến nay, đây vẫn là một công trình an ninh quốc phòng trọng điểm quốc gia, trở thành sân bay dân dụng hiện đại, đáp ứng khai thác tàu bay cỡ lớn.
Chiến dịch Điện Biên Phủ được xem là một cột mốc đánh dấu thất bại hoàn toàn của thực dân Pháp trong nỗ lực tái gây dựng thuộc địa Đông Dương nói riêng và đế quốc thực dân của họ nói chung sau Chiến tranh thế giới thứ hai, qua đó chấm dứt hơn 400 năm tồn tại của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới.
70 bức ảnh quý về chiến thắng Điện Biên Phủ do nghệ sĩ nhiếp ảnh Triệu Đại chụp năm 1954 vừa được ra mắt công chúng trong Triển lãm 'Bản hùng ca bằng ảnh về Điện Biên Phủ'.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.
Bộ bưu thiếp 'Đại tướng Võ Nguyên Giáp thăm Điện Biên năm 2004' của Đại tá Đoàn Hoài Trung được nhà xuất bản Thanh Niên phát hành vào đúng dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ 07/5/1954 – 07/5/2024, thay cho lời tri ân của tác giả tới Đại tướng, người anh cả của Quân Đội Nhân Dân Việt Nam, tổng tư lệnh mặt trận Điện Biên Phủ Năm xưa.
Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), lãnh đạo thành phố Hà Nội đã đến thăm hỏi, chia sẻ với các gia đình chiến sỹ đã từng tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ.