Trong quỹ đạo vô tận của thiên nhiên, có những hiện tượng kỳ bí khiến cả giới khoa học phải bối rối, không lý giải được. Trong số đó, có hai hiện tượng cực kỳ hiếm gặp, gần như là 'trăm năm một lần'.
Cho đến nay, chưa có giải thích thấu đáo nào về bản chất và cơ chế hình thành sét hòn. Nhiều giả thuyết về nguồn gốc sét hòn đã được đưa ra...
Phi hành gia Andreas Mogensen của Cơ quan Không gian châu Âu (ESA) trên Trạm Không gian Quốc tế (ISS) đã ghi lại một hiện tượng ma quái bí ẩn trên quỹ đạo thấp của Trái Đất, được gọi là 'tinh linh đỏ'.
Sét hòn, quả cầu lửa 'ma quái' được xem là những hiện tượng khí tượng trên Trái Đất, nhưng do hiếm gặp, các nhà khoa học vẫn chưa tìm được lời giải thích chính xác.
Bí ẩn ngàn năm chưa có lời giải về hiện tượng sét hòn, những quả cầu lửa 'ma quái' bay lơ lửng trong không khí khi có bão đã được truyền tai nhau hàng nghìn năm trước đây.
Sức hút của bộ sách 'Tam thể' cuối tháng 6 vừa qua tạo ra tín hiệu đáng mừng cho thị trường sách khoa học viễn tưởng tại Việt Nam.
Một vật thể hình cầu có kích thước bằng quả cam bay vọt qua cửa sổ vào nhà phá hủy đồ đạc rồi biến mất để lại đằng sau một âm thanh và thứ mùi kỳ lạ. Đó là sét hòn.
Các loại sét có hình thù, màu sắc khác thường, được coi là những hiện tượng lạ kỳ của tự nhiên mà con người rất hiếm thấy, được dư luận thế giới dành nhiều quan tâm đến.
Mới đây, khoa học đã giải mã được hiện tượng bí ẩn chưa từng thấy: sau trận giông bão, 'sứa đỏ khổng lồ' lơ lửng trôi nổi trên bầu trời.
Thiên nhiên thường khiến chúng ta choáng ngợp với những hiện tượng thời tiết vô cùng kỳ lạ như sét hòn, lửa Saint Elmo, sét đen,... khiến khoa học bối rối.
Hiện tượng một quả rực lửa từ trên trời rơi xuống tấn công và đoạt mạng nhiều người đã được ghi nhận ở Anh từ năm 1195 thách thức cả những nhà nghiên cứu.
Hàng nghìn năm trước, người ta thường truyền tai nhau về hiện tượng sét hòn, đó là những quả cầu lửa bay lơ lửng trong không khí mỗi khi có bão.
Địch Lệ Nhiệt Ba khiến dân mạng thích thú với biểu cảm dễ thương cùng tạo hình cổ trang xinh đẹp trên phim trường 'An Lạc Truyện'.
Được bao phủ bởi các miệng núi lửa và cánh rừng Taiga rộng lớn, thung lũng chết nằm ở phía Tây Bắc Yakutia, Siberia, nước Nga đã khiến không ít người tò mò bởi những hiện tượng bí ẩn liên quan đến những quả cầu kim loại.
Một nhiếp ảnh gia tại Trung Quốc vừa ghi lại được hình ảnh siêu sét dị hình vô cùng hiếm gặp khiến người xem bất ngờ. Tuy nhiên, đây chưa phải là hiện tượng thiên nhiên 'ghê gớm' nhất từng được ghi nhận.
Những người quan sát thiên văn học đã vô cùng kinh ngạc khi phát hiện một vật thể lạ, tình nghi là UFO đang quần liệng trên bầu trời Nga.
Tác phẩm điện ảnh đầu tiên sau khi trở lại của Triệu Lệ Dĩnh là dự án lớn, hợp tác cùng tiểu sinh vô cùng triển vọng Lưu Hạo Nhiên mang tên Sét hòn?
Sét hòn là những quả cầu phát sáng trong khí quyển thường bị nhầm lẫn với các vật thể bay không xác định (UFO). Chúng có thể phát nổ, làm bị thương con người và phá hủy các hệ thống điện.
Nằm ở phía Tây Bắc Yakutia - Siberia, gần thượng lưu sông Viliuy có một thung lũng kỳ lạ, được bao phủ bởi các miệng núi lửa và là nơi in hằn dấu vết các vụ va chạm thiên thạch với Trái đất.
Nằm ở phía Tây Bắc Yakutia - Siberia, gần thượng lưu sông Viliuy có một thung lũng kỳ lạ, được bao phủ bởi các miệng núi lửa và là nơi in hằn dấu vết các vụ va chạm thiên thạch với Trái đất.
Thế giới vốn muôn hình muôn vẻ và với con người, rất nhiều hiện tượng tự nhiên vẫn còn là một ẩn đố, thần bí như nguyên nhân 'cồn cát biết hát'; Quả cầu ánh sáng; hay Chiếc ấm của Quỷ dữ.
Nằm ở phía Tây Bắc Yakutia - Siberia, gần thượng lưu sông Viliuy có một thung lũng kỳ lạ, được bao phủ bởi các miệng núi lửa và là nơi in hằn dấu vết các vụ va chạm thiên thạch với Trái đất.
Sét hòn thường chuyển động theo phương nằm ngang với vận tốc vài mét một giây. Chúng có thể đứng yên trong không trung hoặc từ trên mây sà xuống mặt đất.
Thế giới vốn muôn hình muôn vẻ và với con người, rất nhiều hiện tượng tự nhiên vẫn còn là một ẩn đố, thần bí như nguyên nhân 'cồn cát biết hát'; Quả cầu ánh sáng; hay Chiếc ấm của Quỷ dữ...
Nằm ngoại ô TP Tuy Hòa (tỉnh Phú Yên), với độ cao 394 m so với mực nước biển, đỉnh Chóp Chài là nơi gần như năm nào cũng có sét đánh nên người dân nơi đây hay gọi là Ngọn núi trời đánh