Lào Cai: Khai hội hoa lê trắng biên cương Si Ma Cai

Ngày 4/3, tại thôn Lao Chải, UBND xã Quan Hồ Thẩn, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai tổ chức khai mạc Lễ hội hoa lê trắng lần thứ hai - năm 2023.

Lung linh sắc trắng trên 'cao nguyên Si…'

Khi những đồi mận Tả Van bắt đầu nảy lộc cũng là lúc những cánh hoa lê đua nhau khoe sắc gọi mời.

Bắc Giang: Lễ hội Thổ Hà (Việt Yên)

Lễ hội Thổ Hà,Việt Yên, Bắc Giang diễn ra ở các ngày 21, 22 tháng Giêng là một lễ hội cổ truyền từ bao đời nay. Cùng với các cụm di tích lịch sử văn hóa: Đình làng Thổ Hà, Chùa Đoan Minh và Từ chỉ làng Thổ Hà đã tạo lên một không gian văn hóa rộng mở khiến lễ hội này có một quy mô lớn, nội dung phong phú, hấp dẫn và tính chất độc đáo.

Lễ hội Gầu Tào của người Mông trên cao nguyên trắng Bắc Hà

Lễ hội Gầu Tào của người Mông trên 'cao nguyên trắng Bắc Hà' vừa diễn ra trong những ngày đầu năm mới Quý Mão tại thôn Ngài Ma, xã Thải Giàng Phố, huyện Bắc Hà, Lào Cai. Đây là một trong những lễ hội mang đậm nét truyền thống của người Mông từ xưa đến nay, đồng thời cũng là nét văn hóa thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nước đến với miền cao nguyên trắng trong kỳ nghỉ Tết năm nay.

Tưng bừng lễ hội truyền thống làng Triều Khúc

Hàng năm, cứ từ mùng 9 đến 12 tháng Giêng Âm lịch, người dân làng Triều Khúc (xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội) lại tổ chức lễ hội truyền thống nhằm tưởng nhớ đến vị anh hùng dân tộc Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng.

Xem trai làng Triều Khúc múa 'con đĩ đánh bồng' giữa lòng Thủ đô

Trai làng Triều Khúc (Hà Nội) được đánh phấn, môi son, má hồng, mặc đồ giả gái, khoác trống bồng trước ngực, nhảy những điệu múa cực kỳ lả lơi, quấn quýt bên nhau

Trai tráng tô son, đánh phấn múa 'con đĩ đánh bồng' giữa lòng Thủ đô

Ngày 30/1 (tức mùng 9 tháng Giêng âm lịch), làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) mở lễ hội truyền thống, đây là nơi thờ Thành hoàng Phùng (Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng).

Lan tỏa phong trào nghiên cứu KHKT trong học sinh

Hưởng ứng hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật (KHKT) và Cuộc thi KHKT do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động từ năm học 2012-2013, đến nay, học sinh trung học trong tỉnh đã tích cực tham gia, trở thành phong trào phát triển sâu rộng trong các nhà trường. Qua đó đã góp phần thúc đẩy việc đổi mới phương pháp và hình thức dạy học trong các trường phổ thông, tạo nền tảng cho các hoạt động khởi nghiệp, định hướng nghề nghiệp trong tương lai của nhiều học sinh có đam mê khoa học.

Lễ hội Gầu Tào của đồng bào Mông Si Ma Cai

Ngày 24/1 (tức mùng 3 Tết Nguyên đán Quý Mão 2023), huyện Si Ma Cai tổ chức lễ hội Gầu Tào truyền thống tại thôn Sản Sín Pao, xã Sín Chéng.

Trai bản, thôn nữ Mông vùng cao Bắc Hà 'rồng rắn' xuống phố chơi Tết

Giới trẻ người dân tộc Mông Bắc Hà như thông lệ nhiều năm nay lại 'rồng rắn' từ các thôn, bản làng vùng cao xuống phố huyện chơi tết.

Miệt mài giữ gìn tinh hoa văn hóa dân tộc Mông

Có lẽ, cái tên nghệ nhân dân tộc Mông - Ly Seo Hồ, thôn Bản Phố 2, xã Bản Phố đã trở nên gần gũi, quen thuộc không chỉ với đồng bào dân tộc Mông huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, mà còn với nhiều du khách trong nước và quốc tế, bởi suốt hơn 60 năm qua, ông miệt mài giữ gìn, giới thiệu và quảng bá tinh hoa văn hóa dân tộc Mông đặc sắc. Ông xứng đáng là cây đại thụ giữa đại ngàn, tựa cây sa mu hiên ngang giữa đất trời cao nguyên trắng Bắc Hà. Mặc dù tuổi cao, sức yếu, ông Hồ vẫn miệt mài biểu diễn và truyền dạy văn hóa dân tộc Mông để giữ gìn tinh hoa cho muôn đời sau.

Tạo không gian văn hóa trong trường học

Đối với những địa phương miền núi đa sắc tộc như Lào Cai, việc các trường lựa chọn những mô hình trường học gắn với bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc và tạo không gian văn hóa tại trường để học sinh tìm hiểu, trải nghiệm, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc là rất cần thiết. Đây là điều mà không ít trường vùng cao của tỉnh đã và đang thực hiện hiệu quả.

Khám phá Tết cơm mới của người Mường ở Phú Thọ

Tết cơm mới của đồng bào Mường ở Phú Thọ được tổ chức với đầy đủ các nghi lễ và các hình thức diễn xướng, trò chơi dân gian như diễn tấu cồng chiêng, múa sênh tiền, trống đất, hát ví, kéo co, bắn nỏ.

Tết cơm mới của người Mường

Ngày 3/11, xã Hương Cần, huyện Thanh Sơn tổ chức bảo tồn nghi lễ Tết cơm mới tại Đình Khoang. Tết cơm mới hay còn gọi là lễ mừng cơm gạo mới được tổ chức vào ngày 10/10 âm lịch.

Nhiều trải nghiệm hấp dẫn tại Lễ hội mùa thu Bắc Hà

Lễ hội mùa thu Bắc Hà năm 2022 diễn ra từ ngày 16 - 18/9 tại dinh thự Hoàng A Tưởng (thị trấn Bắc Hà) với nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ truyền thống đặc sắc, thu hút đông đảo du khách đến tham quan, trải nghiệm.

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Mường

Huyện miền núi Thanh Sơn hiện có hơn 55% dân số là đồng bào dân tộc Mường. Từ phong trào thi đua 'Dân vận khéo', những bản sắc văn hóa độc đáo, di sản văn hóa vật thể, phi vật thể của đồng bào Mường đã được bảo tồn, phát huy giá trị trong đời sống và trao truyền cho các thế hệ mai sau.

Lễ hội đền Lảnh Giang

Ngoài lễ hội nổi tiếng nhất, được tổ chức quy mô nhất là Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn – lễ hội được ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia thì lễ hội đình, đền tiêu biểu nhất của thị xã Duy Tiên là Lễ hội đền Lảnh Giang ở thôn Yên Lạc, xã Mộc Nam.

Lễ cung rước Tôn thần Đông trấn Thăng Long

Chiều 18/6, trước buổi lễ đón Bằng Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long Tứ Trấn - Đền Bạch Mã (phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội), Lễ cung rước Tôn thần Đông trấn Thăng Long được tổ chức theo nghi lễ truyền thống.

Độc đáo múa Sênh tiền của dân tộc Mông

Liên hoan ca múa nhạc dân tộc Mông huyện Yên Sơn lần thứ nhất tổ chức mới đây tại xã Hùng Lợi các đại biểu, khán giả rất tâm đắc với tiết mục múa Sênh tiền của đoàn xã Kiến Thiết. Tiết mục do các chị Vàng Thị Hoa và Giàng Thị Về, dân tộc Mông, thôn Khuổi Khít biểu diễn đã xuất sắc giành giải A.

Khai mạc Tuần lễ Cúc Phương đại ngàn và Ngày hội văn hóa, thể thao các dân tộc huyện Nho Quan năm 2022

Tối 29/4, tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, huyện Nho Quan long trọng tổ chức khai mạc Tuần lễ Cúc Phương đại ngàn và Ngày hội văn hóa, thể thao các dân tộc huyện Nho Quan năm 2022.

Ngày xuân vui múa gậy sênh tiền - điệu múa cổ độc đáo của dân tộc Mông

Người múa cầm gậy sênh tiền vừa múa, vừa vuốt các đồng xu và di chuyển vô cùng khéo léo để gậy chạm nhẹ vào cơ thể như tay, chân, vai khi đó các đồng xu sẽ phát ra những âm thanh rất vui nhộn, nhịp nhàng.

Yên Lập bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa

Là mảnh đất có lịch sử văn hóa lâu đời, huyện Yên Lập hiện có 17 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó dân tộc Mường, Dao chiếm đa số. Nét đặc trưng riêng trong phong tục tập quán, lễ hội truyền thống của mỗi dân tộc đã tạo cho Yên Lập không gian văn hóa đa dạng và phong phú được cộng đồng các dân tộc gìn giữ, bảo tồn qua nhiều đời nay.

Nam sinh Gen Z muốn bảo tồn và phát huy văn hóa Việt

Dù thuộc thế hệ Gen Z nhưng Công Thái Gia Bảo (khoa Văn hóa học, trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP. HCM) lại có niềm đam mê đặc biệt với cổ phục và nghệ thuật sân khấu truyền thống Việt Nam.

Tuần lễ Du lịch Tp.HCM: Về Bình Chánh nghe chuyện lịch sử

Lần đầu tiên, du khách có cơ hội trải nghiệm du lịch, tham quan vùng đất Bình Chánh. Đây là điểm đột phá trong Tuần lễ Du lịch năm nay.

Thanh Sơn giữ gìn bản sắc văn hóa Mường

Huyện miền núi Thanh Sơn có đông đồng bào dân tộc Mường sinh sống nên văn hóa truyền thống của người Mường trong huyện có nhiều sắc thái đặc trưng, đan xen và giao thoa rõ nét. Bản sắc văn hóa của dân tộc Mường từ những ngôi nhà sàn, trang phục, ẩm thực, tiếng nói, nhạc cụ, nghệ thuật trình diễn dân gian đến công cụ lao động sản xuất... còn được lưu giữ và phát huy giá trị trong đời sống cộng đồng.

Giữ gìn nét đẹp truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số

Phú Thọ là tỉnh có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) cùng sinh sống, trong đó, dân tộc Mường, Dao, Mông và Cao Lan sống chủ yếu ở các huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, Đoan Hùng và Thanh Thủy.