Đại thủy nông lớn nhất miền Bắc mòn mỏi chờ giải cứu

Sông Bắc Hưng Hải có vai trò đặc biệt quan trọng với đồng bằng Bắc Bộ đang ô nhiễm trầm trọng bởi các loại nước thải độc hại. Sau nhiều cuộc kiểm tra, thanh tra, đề xuất các phương án giải quyết, xử lý ô nhiễm thì hệ thống đại thủy nông lớn nhất miền Bắc này vẫn đang mòn mỏi chờ từng ngày được cứu.

Tập trung khắc phục ô nhiễm môi trường ở hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải

Lãnh đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường nêu rõ cần tiếp tục chỉ ra đúng nguyên nhân, trách nhiệm gắn với các bộ, ngành, đặc biệt các địa phương để xử lý ô nhiễm môi trường hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải.

Tập trung khắc phục ô nhiễm môi trường hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải

Hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải được xây dựng năm 1958, gồm sông, đập dài hơn 230 km, trạm bơm, đê điều phục vụ tưới tiêu, thoát úng cho bốn tỉnh, thành phố là Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên và Hải Dương.

Ô nhiễm Bắc Hưng Hải - Chờ từng ngày được cứu

Ai đã đầu độc hệ thống Bắc Hưng Hải? Có lẽ đây là câu hỏi đau đáu nhất mà người dân suốt lưu vực sông này cứ hỏi rồi bỏ ngỏ. Và có lẽ, cái tên Bắc Hưng Hải có tần suất xuất hiện nhiều nhất trên các hệ thống truyền thông thời gian qua khi điểm đen ô nhiễm môi trường này chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Sau hàng loạt các cuộc kiểm tra, thanh tra, giám sát, đề xuất các phương án giải quyết, xử lý ô nhiễm thì hệ thống đại thủy nông lớn nhất miền Bắc này vẫn đang mòn mỏi chờ từng ngày được cứu.

Báo động tình trạng ô nhiễm môi trường

'Báo động tình trạng hệ thống sông bị ô nhiễm nghiêm trọng' gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống của người dân. Đây là một trong những nội dung được các đại biểu quan tâm thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội.

65 năm ngày hệ thống Bắc Hưng Hải được khơi dòng: Từ niềm tự hào trở thành nỗi đau

Công trình thủy lợi Bắc Hưng Hải từng là niềm tự hào của ý Đảng, của lòng dân. Hơn 65 năm tồn tại với sứ mệnh lịch sử lớn lao, hệ thống thủy lợi lớn nhất miền Bắc đang là nỗi đau xót khi bị 'bức tử' bởi nguồn nước ô nhiễm trầm trọng.

Phải gắn trách nhiệm lãnh đạo tỉnh trong hạn chế ô nhiễm sông Bắc Hưng Hải

Nếu cần thiết sẽ thành lập Ban quản lý lưu vực sông Bắc Hưng Hải và trao quyền, gắn trách nhiệm đối với lãnh đạo UBND tỉnh rõ ràng, để từ đó có sự vào cuộc quyết liệt và phối hợp, gắn kết tốt giữa các địa phương nhằm hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường.

Hưng Yên: Hội thảo khoa học về giải pháp xử lý ô nhiễm nguồn nước mặt

Công an tỉnh Hưng Yên vừa phối hợp với Viện An ninh phi truyền thống tổ chức hội thảo khoa học chủ đề 'Cơ sở lý luận, thực trạng và giải pháp phòng ngừa, ứng phó với các mối đe dọa an ninh môi trường nguồn nước mặt trên địa bàn tỉnh Hưng Yên'.

Vì sao chưa xử lý được nguồn phát thải gây ô nhiễm sông Bắc Hưng Hải?

Hiện mức độ ô nhiễm ở hệ thống Bắc Hưng Hải vẫn ở mức cao do lượng nước thải sinh hoạt, nước thải làng nghề, cụm công nghiệp không được thu gom, xử lý, xả thẳng ra sông.

Alo cử tri: Những nạn nhân bên bờ sông Bắc Hưng Hải

Với tốc độ phát triển công nghiệp như hiện nay, ô nhiễm nguồn nước trong hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải vẫn đang được dự báo tăng hằng năm. Mức độ ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng cả về phạm vi và mức độ, gây ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất của người dân bốn tỉnh, thành phố: Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh và Hà Nội.

Bộ Công an tăng cường hỗ trợ Hải Dương đẩy nhanh hiệu quả Đề án 06

Đại tướng Tô Lâm chỉ đạo các cục của Bộ Công an nhanh chóng sắp xếp thời gian về Hải Dương hỗ trợ tối đa địa phương trong việc cấp căn cước công dân và thực hiện số hóa hồ sơ hành chính trong các lĩnh vực.

Cử tri đề nghị Thành phố chú trọng đầu tư xây mới hệ thống trường công lập

Cử tri đề nghị Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội có giải pháp hiệu quả về đầu tư trường công lập các cấp, đáp nhu cầu và mật độ dân số ngày càng phát triển của Thủ đô. Đồng thời, kiến nghị có giải pháp để quản lý các trường quốc tế.

Cử tri Hải Dương kiến nghị về giải quyết ô nhiễm môi trường

Tình trạng ô nhiễm môi trường từ rác thải sinh hoạt, ô nhiễm kênh mương,… đã và đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống nhân dân. Đó là kiến nghị của nhiều cử tri huyện Gia Lộc tới Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương tại buổi tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 7, QH khóa XV.

Tạm dừng đầu tư dự án cầu vượt sông Bắc Hưng Hải tại thị trấn Kẻ Sặt

Dự án xây dựng cầu vượt sông Bắc Hưng Hải tại thị trấn Kẻ Sặt (Bình Giang, Hải Dương) đã tạm dừng để khảo sát, nghiên cứu, lấy ý kiến nhân dân.

Tạm dừng thi công cầu bắc qua sông Bắc Hưng Hải

Ngày 2/5, UBND huyện Bình Giang (Hải Dương) cho biết vừa có công văn 281/UBND-VP gửi các sở, ngành, doanh nghiệp về việc tạm dừng đầu tư dự án 'Đầu tư xây dựng cầu vượt sông Bắc Hưng Hải tại thị trấn Kẻ Sặt, huyện Bình Giang'.

Vì sao Bình Giang tạm dừng dự án cầu vượt sông Bắc Hưng Hải?

UBND huyện Bình Giang vừa có văn bản gửi Sở GTVT Hải Dương cùng nhiều cơ quan chức năng thông báo việc tạm dừng đầu tư dự án xây dựng cầu vượt sông Bắc Hưng Hải.

'Hồi sinh' Bắc Hưng Hải: Cần quy trách nhiệm cho người đứng đầu

Ở kỳ trước, phóng viên đã ghi nhận thực trạng ô nhiễm nước nghiêm trọng trên sông Bắc Hưng Hải. Trong kì này, mời quý vị lắng nghe chia sẻ của PGS.TS Bùi Thị An, Viện trưởng Viện Tài nguyên, Môi trường và Phát triển cộng đồng về giải pháp để có thể 'hồi sinh' dòng Bắc Hưng Hải.

Hải Dương làm gì để ứng phó nước ô nhiễm, hạn mặn?

Các địa phương, đơn vị ở Hải Dương đã có nhiều giải pháp chủ động ứng phó với nguồn nước bị ô nhiễm và xâm nhập mặn, bảo đảm cung cấp đủ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp.

Tiếng than bên dòng sông Bắc Hưng Hải

Hơn 60 năm tồn tại với sứ mệnh lịch sử lớn lao, thế nhưng nhiều năm nay, hệ thống đại thủy nông Bắc Hưng Hải đang phải oằn mình gồng gánh dòng nước ô nhiễm. Mặc dù nguồn nước bốc mùi hôi thối nhưng bà con nông dân vẫn phải sử dụng để tưới tiêu cho đồng ruộng, vậy họ đã làm như thế nào?

Đề xuất nhiều giải pháp thúc đẩy tăng trưởng, khắc phục những hạn chế

Thảo luận tại các tổ ở Hội nghị lần thứ 19 Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVII, các đại biểu đề xuất nhiều giải pháp thúc đẩy tăng trường và thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã.

Nhiều sông, nhánh sông qua Hải Dương có hàm lượng oxy hòa tan thấp

Liên quan đến tình trạng cá nuôi trong lồng trên sông Thái Bình ở TP Hải Dương chết hàng loạt, cơ quan chức năng nhận định, nguyên nhân ban đầu do biến động môi trường làm suy giảm sức đề kháng trên cá; sông Thái Bình đoạn qua TP Hải Dương và các nhánh sông đổ vào sông này đều có hàm lượng oxy hòa tan thấp.

Kết quả xét nghiệm nước vụ cá nuôi lồng chết hàng loạt ở Hải Dương

Trung tâm quan trắc và phân tích môi trường (Sở TN&MT Hải Dương) đã tổ chức 4 đợt lấy mẫu nước xét nghiệm tại các khu vực cá nuôi lồng chết hàng loạt và hệ thống các sông trên địa bàn, cho thấy đa số đều có nồng độ oxy hòa tan trong nước thấp hơn quy chuẩn.

Báo động gia tăng TNGT liên quan đến học sinh ở Hải Dương

Quý I/2024, TNGT ở Hải Dương gia tăng cả 3 tiêu chí về số vụ, số người chết và số người bị thương, trong đó tai nạn liên quan tới trẻ em dưới 18 tuổi chiếm 17% trên tổng số vụ.

Nước sông Bắc Hưng Hải dần bớt ô nhiễm

Sáng 1/4, kết quả kiểm tra của Chi cục Thủy lợi Hải Dương cho thấy nước sông Bắc Hưng Hải tại một số điểm thuộc khu vực hạ lưu hệ thống này đã bớt ô nhiễm so với vài ngày trước.

Sông Nhuệ, sông Đáy sẽ được phục hồi như nào?

Xây dựng một số đập dâng trên dòng chính sông Hồng và sông Đuống nhằm dâng nước, tạo nguồn tự chảy thường xuyên, liên tục, duy trì hệ sinh thái thủy sinh trên sông là những giải pháp được đề án thí điểm phục hồi sông Nhuệ, Đáy, Bắc Hưng Hải và Ngũ Huyện Khê hướng tới.

Nước sông Bắc Hưng Hải đoạn huyện Tứ Kỳ đen ngòm, hôi thối do đâu?

Mấy ngày gần đây, nhiều người dân ở huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) liên tục phản ánh về tình trạng nguồn nước trên sông Bắc Hưng Hải có màu đen ngòm và bốc mùi hôi thối.

Hà Nội nỗ lực kiểm soát ô nhiễm nước sông Cầu Bây

Có nhiệm vụ quan trọng trong tiêu thoát lũ và cung cấp nước tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp, tuy nhiên những năm gần đây, sông Cầu Bây ngày một ô nhiễm nặng. UBND TP Hà Nội đang tập trung chỉ đạo quyết liệt đồng bộ nhiều giải pháp nhằm sớm khắc phục tình trạng này.

Người đàn ông để lại xe máy, giấy cầm đồ rồi nhảy cầu tự tử

Một người đàn ông đi lên cầu Ngọc Lịch (Hưng Yên), sau đó để lại xe máy, rồi nhảy xuống sông Bắc Hưng Hải tự tử.

Bước đầu cải thiện ô nhiễm hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải

Như Truyền hình Quốc hội đã phản ánh, tình trạng xả thải gây ô nhiễm dòng sông Bắc Hưng Hải – đại công trình thủy nông của Bắc Bộ ngày càng nghiêm trọng, cùng với đó, sông Hồng bị tụt đáy khiến một loạt công trình lấy nước bị vô hiệu. Nhằm khắc phục tình trạng thiếu nước và ô nhiễm này, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã xây dựng trạm bơm dã chiến lớn trên sông Hồng. Đến nay, 8 tổ máy đã chính thức vận hành đưa nước từ sông Hồng lên hệ thống Bắc Hưng Hải, bắt đầu pha loãng mức độ ô nhiễm trong hệ thống.

'Vượt nắng thắng mưa' đưa trạm bơm dã chiến Xuân Quan vào vận hành

Đây là đánh giá của Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp sau chuyến kiểm tra tiến độ và vận hành thử trạm bơm dã chiến Xuân Quan (Hưng Yên).

Hà Nội ngăn chặn mức độ gia tăng ô nhiễm, xử lý nước sông Cầu Bây

Ông Nguyễn Trọng Đông, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân TP.Hà Nội vừa ký ban hành kế hoạch 90/KH-UBND về kiểm soát, xử lý ô nhiễm nước sông Cầu Bây trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2030.

Trạm bơm dã chiến xuân quan giảm ô nhiễm sông Bắc Hưng Hải

Tình trạng xả thải gây ô nhiễm dòng sông Bắc Hưng Hải – đại công trình thủy nông của Bắc Bộ, luôn là mối lo ngại với sản xuất nông nghiệp và sức khỏe của người dân tỉnh Hưng Yên những năm qua. Để xử lý tình trạng này, sáng nay, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiểm tra tiến độ dự án cống Xuân Quan và vận hành thử trạm bơm dã chiến Xuân Quan – công trình kỳ vọng sẽ góp phần giải quyết tình trạng ô nhiễm hiện nay.

Hà Nội yêu cầu tập trung kiểm soát, xử lý ô nhiễm nước sông Cầu Bây

Hà Nội yêu cầu không cấp phép đầu tư, cấp phép môi trường, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các dự án, cơ sở không đảm bảo các yêu cầu về bảo vệ môi trường sông Cầy Bây.

Nghiên cứu nâng mực nước sông Hồng: Xây đập dâng phải đi kèm kiểm soát khai thác cát

TS Hoàng Văn Thắng, Chủ tịch Hội Đập lớn Việt Nam, nguyên Thứ trưởng Bộ NN&PTNT, cho rằng, để giải quyết vấn đề tụt đáy sông Hồng, cần khẩn trương đưa ra giải pháp tổng thể, trong đó quan trọng nhất là quản lý nghiêm việc khai thác cát, kết hợp với giải pháp phi công trình, tính đến phương án xây dựng đập dâng ở sông Hồng như đề xuất của Bộ NN&PTNT.