Xâm nhập mặn ở các sông Vàm Cỏ, Cái Lớn và Cái Bé duy trì ở mức cao

Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 1-10/5, ngày 30/4, Trưởng phòng Dự báo thủy văn, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn tại khu vực trên có xu thế tăng dần vào cuối tuần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức cao hơn độ mặn cao nhất tháng 5/2023.

Khóm Cầu Đúc: vị ngọt của Vị Thanh

Ngày xã Hỏa Tiến, TP Vị Thanh, được UBND tỉnh Hậu Giang công nhận đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu, ông Vu Sủi, một lão nông kỳ cựu, rưng rưng niềm xúc động. Ông là chứng nhân cho sự chuyển mình của vùng khóm Cầu Đúc hướng tới sản phẩm đạt chuẩn OCOP song hành với xây dựng nông thôn mới.

Dòng sông cặp đôi duy nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long

Sông Cái Lớn và sông Cái Bé chảy qua tỉnh Kiên Giang. Ở hạ lưu, dòng chảy hai con sông bao bọc dãy cù lao Tắc Cậu và cùng đổ ra vịnh Rạch Giá ở biển Tây thuộc tỉnh Kiên Giang. Tại đây, hai sông được thông với nhau bởi một con rạch nhỏ giúp ghe tàu lưu thông thuận tiện.

Xâm nhập mặn tại miền Tây ngày càng gay gắt, bất thường

Xâm nhập mặn có xu hướng ảnh hưởng đến nguồn nước ngọt tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sớm hơn trước 1 - 1,5 tháng, gay gắt và bất thường, theo báo cáo về công tác phòng, chống hạn hán, xâm nhập mặn vùng ĐBSCL của Cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT).

Xâm nhập mặn giảm, không còn ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp từ cuối tháng 6

Từ tháng 5, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục giảm, không còn ảnh hưởng đến nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp từ đầu tháng 6.

Xâm nhập mặn sẽ không ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp từ tháng 6

Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, từ tháng 5 xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục giảm, không còn ảnh hưởng đến nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp từ đầu tháng 6.

Thời tiết ngày 24/4: Đồng bằng sông Cửu Long thêm đợt xâm nhập mặn mới

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, nắng nóng kết hợp với đợt triều cường sẽ khiến xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng cao từ nay đến ngày 27/4. Người dân cần tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp.

Mưa giông làm 3 người bị thương, gần 2.000 nhà bị hư hỏng

Trong khi các tỉnh miền núi phía Bắc vẫn đang triển khai công tác khắc phục hậu quả mưa đá, dông lốc xảy ra tối 17 rạng sáng 18/4, thì đợt mưa dông mới xảy ra từ đêm 19/4 đến ngày 20/4, tiếp tục gây thiệt hại thêm nhiều tài sản của người dân.

Mặn xâm nhập ở đồng bằng sông Cửu Long có xu thế tăng dần

Dự báo mặn xâm nhập tại đồng bằng sông Cửu Long mùa khô năm 2023-2024 ở mức cao hơn trung bình nhiều năm nhưng không gay gắt như mùa khô năm 2015-2016 và năm 2019-2020.

Từ ngày 21 - 30/4, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục ở mức cao

Dự báo, từ ngày 21 - 30/4, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long có xu thế tăng dần vào cuối tuần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức cao hơn độ mặn cao nhất tháng 4/2023.

Từ ngày 21-30/4, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục ở mức cao

Dự báo, từ ngày 21-30/4, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long có xu thế tăng dần vào cuối tuần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức cao hơn độ mặn cao nhất tháng 4/2023.

Xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế tăng dần

Dự báo xâm nhập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long mùa khô năm 2023-2024 ở mức cao hơn trung bình nhiều năm nhưng không gay gắt như mùa khô năm 2015-2016 và năm 2019-2020.

Xâm nhập mặn có xu thế tăng dần

Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 21-30/4, ngày 20/4, Trưởng phòng Dự báo thủy văn, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn ở khu vực trên có xu thế tăng dần vào cuối tuần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức cao hơn độ mặn cao nhất tháng 4/2023.

Chủ động ứng phó với hạn, mặn, sạt lở, sụt lún

Trong chuyên mục 'Dân hỏi - Chính quyền trả lời' kỳ này, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên GIang Lê Hữu Toàn (ảnh) thông tin về tình hình hạn hán, mặn xâm nhập, sạt lở, sụt lún và thiếu nước ngọt trên địa bàn tỉnh.

Hậu Giang vào đợt khô hạn, nắng nóng gay gắt, thiếu nước ở nhiều địa phương

Hôm nay 14/4, Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Hậu Giang cho biết, hiện tại rãnh áp thấp nối với vùng áp thấp nóng phía Tây tiếp tục phát triển và mở rộng dần về phía Đông Nam, gây khô hạn, nắng nóng gay gắt, thiếu nước mặt ở nhiều địa phương.

Các đợt xâm nhập mặn tăng cao ở cửa sông Cửu Long tập trung vào tháng 4-5

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia khuyến cáo các địa phương ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần cập nhật kịp thời các thông tin dự báo khí tượng thủy văn, chủ động phòng, chống xâm nhập mặn.

Xâm nhập mặn đang tăng theo kỳ triều

Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, cao điểm xâm nhập mặn Đồng bằng sông Cửu Long mùa khô 2023 - 2024 đã qua. Song, xâm nhập mặn vẫn tăng theo kỳ triều đầu tháng 3 âm lịch.

Mặn xâm nhập ở mức 9,5‰ và dự báo tiếp tục tăng cao ở Hậu Giang

Sáng nay (8/4), Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai - Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hậu Giang cho biết, nồng độ mặn xâm nhập từ triều biển Tây vào các tuyến kênh chính ở thành phố Vị Thanh và huyện Long Mỹ sau thời gian sụt giảm, hôm nay lại tăng mạnh, có nơi nồng độ mặn đã tăng lên ở mức 9,5‰, tương đương với độ mặn đo được vào đầu tháng 3 vừa qua.

Nắng nóng gia tăng ở TP.HCM và Nam Bộ vào cuối tuần

Cơ quan khí tượng dự báo trong những ngày cuối tuần, nắng nóng tại Nam bộ tiếp tục gia tăng và xảy ra diện rộng trên khu vực miền Đông, có nơi nắng nóng gay gắt.

Vĩnh Thuận tập trung chi trả bồi thường, tái định cư cho các dự án

Đến nay dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 đoạn qua địa bàn huyện Vĩnh Thuận đã chi trả bồi thường, hỗ trợ đạt 95,24% kinh phí, tỷ lệ thu hồi đất đạt 98,3%.

Đóng tất cả 11 cửa van cống Cái Lớn để ngăn mặn

Tùy vào diễn biến độ mặn xâm nhập, có thời điểm đơn vị vận hành cống Cái Lớn – Cái Bé (huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang) phải đóng tất cả 11 cửa van cống Cái Lớn để ngăn mặn. Sau đó, số lượng cửa van đóng mở sẽ được điều chỉnh hợp lý để góp phần giảm mặn, bảo vệ mùa màng, cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho các phương tiện thủy thuận tiện đi lại.

Xâm nhập mặn khu vực Nam bộ tăng cao trong tháng 4, tháng 5

Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia thông tin, những đợt xâm nhập mặn tăng cao ở khu vực Nam bộ khả năng tập trung trong tháng 4 và tháng 5-2024, cụ thể là từ ngày 8 đến 13-4, từ ngày 22 đến 28-4 và từ ngày 7 đến 11-5.

Đóng hoàn toàn cống Cái Lớn và Cái Bé ở Kiên Giang để ngăn mặn

Từ ngày 2 đến 4-4-2024, tất cả các cửa cống Cái Lớn trên sông Cái Lớn và cống Cái Bé trên sông Cái Bé (tỉnh Kiên Giang) sẽ đóng hoàn toàn. Tàu ghe chỉ được đi qua khu vực hai cống này bằng cửa âu thuyền.

Nam Bộ: Các đợt xâm nhập mặn tăng cao tập trung trong tháng Tư và tháng Năm

Các địa phương cần tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp phục vụ nông nghiệp và dân sinh; người dân cũng cần lắp đặt hệ thống lọc nước mặn để đảm bảo lượng nước sinh hoạt và tưới tiêu.

Dự báo xâm nhập mặn tăng cao ở khu vực Nam Bộ, tập trung trong tháng 4-5

Các đợt xâm nhập mặn tăng cao ở khu vực Nam Bộ khả năng tập trung trong tháng 4-5/2024 (từ 8-13/4, từ 22-28/4, từ 7-11/5).

Xâm nhập mặn ở Nam Bộ tăng cao trong tháng 4 và 5

Các đợt xâm nhập mặn tăng cao ở khu vực Nam Bộ khả năng tập trung trong tháng 4 và 5.

Hạn chế giao thông đường thủy trên sông Cái Lớn và Cái Bé

Từ ngày 02 - 04/4/2024, giao thông đường thủy nội địa tại khu vực cống Cái Lớn trên sông Cái Lớn và cống Cái Bé trên sông Cái Bé bị hạn chế lưu thông.

Xâm nhập mặn tăng cao ở Nam Bộ tập trung trong tháng 4 và 5

Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 1 đến 10-4, ngày 31-3, Trưởng phòng Dự báo thủy văn, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn tại khu vực trên giảm dần đến giữa tuần sau đó tăng dần. Độ mặn cao nhất tại các trạm phổ biến ở mức cao hơn độ mặn cao nhất tháng 4-2023.

Các đợt xâm nhập mặn tăng cao ở khu vực Nam Bộ khả năng tập trung trong tháng 4 và 5

Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 1 - 10/4, ngày 31/3, Trưởng phòng Dự báo thủy văn, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn tại khu vực trên giảm dần đến giữa tuần sau đó tăng dần.

Từ ngày 8-13/4, xâm nhập mặn tăng cao tại khu vực Nam Bộ

Dự báo trong tháng 4, xâm nhập mặn tăng cao ở khu vực Nam Bộ khả năng tập trung từ ngày 8-13/4 và từ 22-28/4. Các địa phương ở khu vực trên cần cập nhật kịp thời các thông tin dự báo khí tượng thủy văn và có các biện pháp chủ động phòng chống xâm nhập mặn.

Do nắng nóng kéo dài liên tục nhiều ngày, xác suất mưa rất thấp, nên mức độ xâm nhập mặn trên các sông ở Nam bộ hiện nay đã được nâng cấp độ 2.

Bộ NN&PTNT nói về nhận định thiệt hại hơn 70.000 tỷ đồng do hạn, mặn

Trước thông tin thiệt hại do hạn, mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long lên tới hơn 70.000 tỷ đồng, đại diện Bộ NN&PTNT khẳng định thiệt hại không thể lớn như con số nêu trên.

Dự báo thiếu nước ngọt tại nhiều địa phương tại Hậu Giang do hạn, mặn xâm nhập

Dự báo của ngành chức năng tỉnh Hậu Giang, ngoài mặn xâm nhập từ triều biển Tây, từ nay đến cuối tháng 3 này, xâm nhập mặn theo triều Biển Đông trên sông Hậu cũng sẽ diễn biến phức tạp.

Hậu Giang: Cảnh báo nước mặn tiếp tục xâm nhập, thiếu nước ngọt

Theo Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Hậu Giang, từ nay đến cuối tháng 3/2024, nhiều nơi trên địa bàn tỉnh tiếp tục bị xâm nhập mặn và thiếu nước ngọt.

Gần 9 nghìn hécta cây trồng bị ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn, hạn hán và thiếu nước

Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, hiện nay các hồ chứa thủy lợi ở khu vực Bắc Bộ đạt 62% dung tích thiết kế, thấp hơn 10% so trung bình nhiều năm; khu vực Bắc Trung Bộ đạt 65%, Nam Trung Bộ đạt 71%, Đông Nam Bộ đạt 60%; riêng khu vực Tây Nguyên chỉ đạt 52% dung tích thiết kế, thấp hơn 5% so trung bình nhiều năm.