Dự án bờ kè dài 352,79m hoàn thành sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức ngày hội, người dân đến xem và cổ vũ giải đua ghe ngo ở Gò Quao (tỉnh Kiên Giang).
Cách đây tròn 65 năm vào đêm 30-10-1959, Chi khu Xẻo Rô - chi khu quân sự đầu tiên của địch ở miền Tây Nam bộ hoàn toàn bị tiêu diệt.
Về Hậu Giang, sau những cơn mưa, trời như trong xanh hơn. Những tia nắng ấm áp xuyên qua đám mây còn vương lại, làm cho không gian như bừng sáng.
Huyện Vĩnh Thuận (Kiên Giang) đang chọn nhà thầu thi công xây dựng Dự án đầu tư công trình đường ven sông Cái Lớn với tổng vốn đầu tư gần 536 tỷ đồng.
Miệt Thứ là cách người dân Nam Bộ gọi khu vực huyện An Minh và An Biên thuộc tỉnh Kiên Giang hiện nay. Ở đó, người ta gọi địa danh theo 'Thứ'. Điển hình là từ cầu Bàu Môn thuộc ấp Rọc Lá, xã Tây Yên là Thứ Nhứt (không phải 'Nhất').
Mời quý vị cùng ghé thăm một trong những vùng chuyên canh khóm lớn nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long - làng khóm Cầu Đúc, tại xã Hỏa Tiến, thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang. Cây khóm đã bắt đầu trồng tại vùng này từ cả trăm năm trước, và gắn bó với vùng đất khô cằn, nhiều phèn, ít ngọt suốt bao đời nay. Trái khóm Cầu Đúc ngọt thanh, ít xơ, thịt màu vàng sậm, nuôi lớn biết bao thế hệ trong vùng.
Do ảnh hưởng bão số 4 nên mưa lớn kết hợp triều cường gây ngập lụt cục bộ tại nhiều địa phương trong tỉnh Hậu Giang.
Những ngày qua, lượng mưa nhiều, nước từ các con sông, kênh nội đồng ở Kiên Giang chảy mạnh ra biển Tây. Nhiều loại cá đồng theo đó xuôi theo dòng nước 'lạc' ra biển. Lúc này, người dân làm nghề chài lưới nhộn nhịp săn cá đồng…
'Muốn giàu nuôi cá, muốn khá nuôi heo', nhưng đối với người dân ven sông Cái Lớn, xã Hỏa Tiến và Tân Tiến, thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang thì bao đời nay, trên vùng đất nhiễm phèn và bị mặn, cây khóm (dứa) mới là loại hình kinh tế mang đến cho người dân vị ngọt, nuôi lớn và trưởng thành bao thế hệ. VNNM sáng nay mời quý vị cùng BTV Phương Thảo gặp gỡ 1 người nông dân được mệnh danh là 'Vua Khóm' của vùng đất này.
Tại khu vực sông Cái Lớn và sông Cái Bé của tỉnh Kiên Giang, hàng trăm chiếc tàu đánh cá nối đuôi nhau xếp hàng neo đậu. Do đặc thù tàu cá neo đậu dày đặc như thế nên không ít lần, do bất cẩn trong sinh hoạt, những con tàu tại đây bị 'bà hỏa' ghé thăm. Trước thực trạng đó, một ngư dân ở địa phương đã mày mò chế tạo một chiếc tàu chữa cháy lưu động trên sông để giúp đỡ người dân.
Ngày 3-7, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Kiên Giang tổ chức công bố và trao giải thưởng cuộc thi sáng tác mẫu phác thảo tượng đài và phù điêu tại điểm di tích địa điểm tập kết 200 ngày đêm Vàm Chắc Băng, huyện Vĩnh Thuận (Kiên Giang).
Ðược trồng trên vùng đất cù lao, nơi hợp lưu giữa 2 con sông Cái Lớn, Cái Bé ở huyện Châu Thành (Kiên Giang), khóm Tắc Cậu có màu vàng đậm, vị ngọt thanh đặc trưng. Không chỉ tiêu thụ trái tươi, người dân nơi đây còn sáng tạo ra nhiều sản phẩm bắt mắt, được người tiêu dùng ưa chuộng.
Tập quán sinh sống và cách xử lý rác thải sinh hoạt là đổ xuống sông, kênh, rạch của nhiều người dân ở Đồng bằng sông Cửu Long đã khiến làm nhiều con sông, kênh, rạch nơi đây bị ô nhiễm khủng khiếp.
Con tàu đò từ Tà Niên tôi đi mờ sương hôm ấy, đã về đâu trên những dòng sông của miền Nam nước Việt, nơi mỗi phận người đều gắn với đời sông.
Ban quản lý dự án Mỹ Thuận cho biết, dự án cao tốc Cần Thơ - Cà Mau đang sử dụng duy nhất nguồn vật liệu cát đắp từ các mỏ cát sông.
Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 1 - 10/6, ngày 31/5, Trưởng phòng Dự báo thủy văn, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn tại khu vực trên tiếp tục giảm. Đây là bản tin dự báo xâm nhập mặn cuối cùng trên khu vực Đồng bằng sông Cửu Long mùa khô năm 2023 - 2024.
Trưởng phòng Dự báo thủy văn, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn tại khu vực trên tiếp tục giảm.
Dự báo, từ ngày 1-10/6, xu thế xâm nhập mặn tại đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục giảm. Đây là tin dự báo xâm nhập mặn trên khu vực Nam Bộ cuối cùng của mùa khô năm 2023-2024.
Tỉnh Hậu Giang sẽ bắc cầu Nguyễn Chí Thanh ngang qua kênh xáng Xà No. Con kênh từ lâu được xem là 'Con đường lúa gạo' của vùng Tây sông Hậu.
Cầu Nguyễn Chí Thanh dự kiến vốn đầu tư hơn 1.600 tỷ đồng mang kiến trúc lấy biểu tượng từ cá thát lát, khóm Cầu Đúc, là đặc sản của tỉnh Hậu Giang; hình ảnh quăng chài kéo lưới là một trong những nét đặc trưng của người dân địa phương, thể hiện sự bội thu.
UBND tỉnh Hậu Giang vừa tổ chức cuộc họp thông qua phương án kiến trúc cầu Nguyễn Chí Thanh (TP Vị Thanh) bắc qua kênh xáng Xà No, giúp kết nối các tuyến giao thông đi Cần Thơ, Kiên Giang.
Từ nay đến cuối tháng 5, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm dần, các địa phương cần tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp.
Khu vực Nam bộ đang bước vào mùa mưa, xâm nhập mặn trên hệ thống các sông miền Đông và miền Tây Nam bộ đều có xu hướng giảm dần.
Dự báo, từ nay đến cuối tháng 5, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm dần. Các chuyên gia khuyến cáo, người dân cần tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp để phục vụ nông nghiệp và dân sinh.
Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 21 - 31/5, ngày 20/5, Trưởng phòng Dự báo thủy văn, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn tại khu vực trên có xu thế tăng nhẹ những ngày đầu, sau đó giảm dần. Độ mặn cao nhất tại các trạm phổ biến ở mức thấp hơn độ mặn cao nhất tháng 5/2023.
Nguồn nước cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phục vụ hoạt động sản xuất lẫn sinh hoạt của người dân được đánh giá không chỉ thiếu về lượng mà chất lượng cũng đang suy giảm. Vậy cần phải làm gì để bảo vệ giá trị của vùng sông nước này?
Cơ quan khí tượng dự báo từ ngày 16/5 nắng nóng ở khu vực Nam bộ có khả năng kết thúc. Bên cạnh đó, tình hình xâm nhập mặn ở các cửa sông Cửu Long có xu thế giảm dần, riêng trên sông Vàm Cỏ, sông Cái Lớn, Cái Bé xâm nhập mặn duy trì ở mức cao đến giữa tháng 5, sau đó cũng sẽ giảm dần.
Cơ quan khí tượng dự báo từ sau ngày 15/5 nền nhiệt khu vực Nam bộ có xu hướng giảm dần, nắng nóng sẽ giảm dần về cường độ.
Cơ quan khí tượng dự báo từ sau ngày 15/5 nền nhiệt khu vực Nam bộ có xu hướng giảm dần, nắng nóng sẽ giảm dần về cường độ. Ngoài ra, thời tiết khu vực phổ biến ít mưa, xen kẽ có ngày xuất hiện mưa rào và dông rải rác vào chiều tối và đêm, cục bộ có nơi mưa vừa, mưa to.
Theo nhận định từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, xu thế xâm ngập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian tới có xu thế giảm dần.
Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 11-20/5, ngày 10/5, Trưởng phòng Dự báo thủy văn, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn tại khu vực trên có xu thế giảm dần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức cao hơn độ mặn cao nhất tháng 5/2023.
Dự báo, từ ngày 11-20/5, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm dần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức cao hơn độ mặn cao nhất tháng 5/2023.
Chiều 8-5, UBND huyện Vĩnh Thuận (Kiên Giang) cho biết, từ khi khánh thành đến nay, Khu chứng tích chiến tranh Rừng tràm Bang Biện Phú và Đền thờ anh hùng liệt sĩ, người có công huyện Vĩnh Thuận đã đón tiếp đón 32 đoàn, với hơn 3.500 lượt người đến viếng và tham quan.
Hơn 1 tháng nay, thời tiết nắng nóng kéo dài cùng với mực nước trên các sông xuống thấp khiến nhiều đoạn đường giao thông ở vùng U Minh Thượng bị sạt lở, sụt lún và diễn biến ngày càng phức tạp, nghiêm trọng, khiến cho việc lưu thông của người dân gặp rất nhiều khó khăn.
Ngày 3/5, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Kiên Giang tổ chức cuộc họp giao ban báo chí định kỳ. Cuộc họp đã thông tin đến tình hình hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, sụt lún trên địa bàn tỉnh, giải pháp ứng phó và kích cầu du lịch hè 2024.
Theo Văn phòng Thường trực Ban chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai, những ngày qua, tại các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Phú Thọ, Thái Nguyên, Quảng Ninh và Nghệ An xảy mưa kèm theo dông, lốc, sét gây thiệt hại nhiều nhà cửa và hoa màu của người dân.
Từ đầu tháng 4/2024 đến nay, xâm nhập mặn vùng ven biển gia tăng, một số thời điểm độ mặn tăng cao đột biến gây ảnh hưởng đến nguồn nước ngọt tại Đồng bằng sông Cửu Long…
Dự báo, xâm nhập mặn ở các cửa sông Cửu Long có xu thế giảm dần, nhưng vẫn duy trì ở mức cao; riêng trên sông Vàm Cỏ, Cái Lớn, Cái Bé xâm nhập mặn duy trì ở mức cao đến giữa tháng 5, sau đó giảm dần vào cuối tháng.