Theo thông tin cập nhật lúc 7h ngày 23/9 từ Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, mực nước các sông tại khu vực Trung Bộ đã có sự biến động đáng chú ý: lũ sông Bưởi, sông Mã, sông Chu tiếp tục lên, phổ biến ở mức báo động 2 - báo động 3, có nơi trên báo động 3.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, trong thời gian từ 15 giờ đến 21 giờ ngày 23-9, lũ trên sông Bưởi, sông Chu, hạ lưu sông Mã, sông Cả, sông La tiếp tục lên; riêng sông Hoàng Long tiếp tục xuống chậm. Đến tối 23-9, mực nước sông Bưởi tại Kim Tân lên mức 12m (mức báo động 3); sông Mã tại Lý Nhân lên mức 11m (báo động 2), tại Giàng lên mức 6m, trên báo động 2 là 0,5m.
Trên đường tới trường, khi đi qua đập tràn ở xã Thanh Hòa (huyện Như Xuân, Thanh Hóa), 2 người đi trên cùng một xe đạp bị lũ cuốn trôi.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, trong thời gian từ 15 giờ đến 21 giờ ngày 23/9, lũ trên sông Bưởi, sông Chu, hạ lưu sông Mã, sông Cả, sông La tiếp tục lên; riêng sông Hoàng Long tiếp tục xuống chậm.
Mưa lớn khiến nước sông Chu lên cao cùng với việc xả lũ nước hồ Cửa Đạt, khiến 50 nóc nhà ở bản du lịch cộng đồng tại Thanh Hóa bị cô lập.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành Công điện về việc tập trung ứng phó với mưa lớn, lũ, sạt lở đất, lũ quét, ngập lụt. Nội dung Công điện như sau:
Dự báo Nghệ An và Hà Tĩnh sẽ tiếp tục duy trì mưa rất lớn trong hôm nay. Các vùng ven sông, khu vực đồi núi sẽ có nguy cơ sạt lở và trượt lở cao, lũ trên nhiều sông đạt mức báo động 2-3 gây nguy cơ ngập úng.
Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, ngày 23/9, tại khu vực Trung Bộ, lũ sông Bưởi, sông Mã, sông Chu tiếp tục lên, phổ biến ở mức báo động 2 - báo động 3, có nơi trên báo động 3; hạ lưu sông Mã, sông Chu ở mức báo động 1 - báo động 2 và trên báo động 2; hạ lưu sông Bưởi tại Kim Tân có khả năng lên mức báo động 3.
Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thanh Hóa vừa phát lệnh cảnh báo trên một loạt sông lớn, yêu cầu các địa phương lên phương án hộ đê, di dời dân
Theo báo cáo nhanh của UBND huyện Thường Xuân, do ảnh hưởng của không khí lạnh, từ chiều tối ngày 21/9 đến nay, trên địa bàn huyện có mưa kéo dài và Nhà máy Thủy điện Hủa Na (Nghệ An) xả lũ về hồ Cửa Đặt nên Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng Thủy Lợi 3 (Ban 3) đã vận hành xả lũ theo phương án.
Tính đến 22h ngày 22/9/2024, huyện Thọ Xuân đã chỉ đạo 11 xã, thị trấn di dời 468 hộ dân theo cấp báo động I; đồng thời chuẩn bị phương án di dời khi có báo động 2.
Trước diễn biến phức tạp của tình hình thời tiết, tối 22/9, đồng chí Lại Thế Nguyên, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh đã đi kiểm tra việc vận hành xả lũ tại hồ chứa nước Cửa Đạt (Thường Xuân); kiểm tra công tác ứng phó với nước sông Chu dâng cao tại xã Thọ Hải (Thọ Xuân).
Theo Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia, trong 12 giờ qua lũ trên sông Hoàng Long (Ninh Bình), sông Bưởi, sông Mã, sông Chu (Thanh Hóa) đang lên nhanh.
Người Thái là cư dân gắn bó với nước, giỏi trồng lúa, lấy nước từ sông suối qua hệ thống thủy lợi: mương, pai, lái, lịn tưới cho nương cao, ruộng thấp. Qua thực tiễn cuộc sống, người Thái từng đúc kết 'khúc sông, vụng cá'. Nước là khởi nguồn của sự sống, có nước thì con người 'không đói cơm đói gạo, không thiếu cá, canh rêu' và 'có nước mới có ruộng/có mường mới có Tạo'.
'Những năm tháng K8 đã rèn luyện cho chúng tôi lòng yêu thương, sự kiên cường, đức hy sinh, vị tha... Tất cả những điều ấy đã giúp chúng tôi trưởng thành và vững vàng trước mọi sóng gió cuộc đời!' - Giáo sư, Tiến sĩ, Anh hùng Lao động, Thầy thuốc Nhân dân Nguyễn Anh Trí, nguyên Viện trưởng Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương, chia sẻ về những năm tháng đáng nhớ trong cuộc đời mình.
Khu di tích lịch sử cách mạng trụ sở làm việc cơ quan Tỉnh ủy Thanh Hóa nằm tại làng Viên Nội, xã Thiệu Viên (Thiệu Hóa). Đây là một trong những xã nằm ở phía Nam sông Chu - vùng đất giàu truyền thống văn hóa, lịch sử, là niềm tự hào, nơi giáo dục cho thế hệ trẻ về truyền thống cách mạng, yêu nước của cha ông.
Tại Thanh Hóa, hiện có hàng chục cây cầu bắc qua các tuyến sông lớn, được xây dựng từ nhiều thập kỷ trước và hầu hết đã được tu sửa do bị xuống cấp. Điều này khiến nhiều người dân lo lắng, bất an mỗi khi phải đi qua trong mùa mưa lũ.
Những ngày qua, huyện Thọ Xuân đã khẩn trương xử lý chống sạt lở bờ hữu sông Chu tại thị trấn Lam Sơn và sụt lún mái đê tại xã Thọ Lập.
Theo thông tin của Đài khí tượng Thủy văn Thanh hóa từ ngày 19/9 đến 22/9, trên các sông suối trên địa bàn tỉnh có khả năng xảy ra một đợt lũ với biên độ lũ lên từ 2-4m.
Để chủ động các phương án ứng phó với thiên tai, UBND xã Thọ Hải (Thọ Xuân) đã cắt cử lực lượng thường xuyên túc trực, theo dõi tình hình, diễn biến sạt lở bờ sông Chu, đoạn qua địa bàn thôn Hải Mậu và Hải Thành.
Cụm công nghiệp Thọ Minh hơn 15 ha vừa được khởi công tại xã Thuận Minh, huyện Thọ Xuân sau khi hoàn thành sẽ thu hút đầu tư các lĩnh vực chế biến nông lâm sản, thực phẩm, may mặc, da giày, cơ khí, các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp vừa và nhỏ…
Với tinh thần cầu thị, trách nhiệm, HĐND huyện Thọ Xuân đã phát huy hiệu quả vai trò, chức năng, quyền hạn nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, giải quyết kịp thời các kiến nghị của cử tri và Nhân dân. Qua đó, đã góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Do ảnh hưởng của bão số 3, trên địa bàn huyện Định Hóa có mưa rất to, gây lũ lụt, sạt lở nghiêm trọng và thiệt hại nặng nề. Ngay sau mưa lũ, các địa phương, cơ quan chức năng của huyện đã tích cực hỗ trợ nhân dân ổn định đời sống.
Từ những ngày đầu khởi xướng và lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn, Lê Lợi không chỉ giỏi trong dụng nhân, mà ông còn biết dựa vào hình sông thế núi chống giặc ngoại xâm. Với hơn một nửa thời gian cuộc khởi nghĩa diễn ra trên đất xứ Thanh, sông núi nơi đây luôn là điểm tựa để nghĩa quân chiến thắng giặc Minh.
Mưa lớn kéo dài những ngày qua khiến mực nước các sông Bưởi, sông Chu, sông Mã dâng cao. Hơn 100 hộ dân tại thị trấn Kim Tân, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa bị ngập sâu.
Mưa lớn những ngày qua khiến mực nước sông ở Thanh Hóa dâng cao, khiến hơn 100 hộ dân tại thị trấn Kim Tân, huyện Thạch Thành bị ngập sâu từ 1,2 đến1,5m.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc cho biết, sẽ đề xuất Thủ tướng Chính phủ cấp ngay trước mắt cho Bắc Kạn 100 tấn gạo, 20 tỷ đồng giải quyết các vấn đề cấp bách do mưa lũ.
Chiều nay (10/9), Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đã đi thăm, kiểm tra và chỉ đạo công tác khắc phục hậu quả mưa lũ tại tỉnh Bắc Kạn.
Mùa lũ trên hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình thường xuất hiện sớm so với các vùng khác, từ tháng 5 đến tháng 9.
Thời gian qua, HĐND huyện Thọ Xuân đã tăng cường các hoạt động giám sát chuyên đề về tài nguyên khoáng sản (TNKS), qua đó đã tạo chuyển biến tích cực trong công tác quản lý Nhà nước và thi hành pháp luật trên địa bàn huyện về TNKS.
Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn dự báo, với lượng mưa lớn do cơn bão số 3 gây ra, khoảng 22.000 – 32.000 hecta đất sản xuất nông nghiệp ở khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung bộ có nguy cơ ngập úng.
Theo Cục Thủy lợi, dự báo với lượng mưa gây ra do cơn bão số 3 ở khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung bộ sẽ có nguy cơ ngập úng khoảng 22.000-32.000ha sản xuất nông nghiệp.
Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, dự báo với lượng mưa gây ra do cơn bão số 3 ở khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung bộ sẽ có nguy cơ ngập úng khoảng 22.000 – 32.000 ha sản xuất nông nghiệp.
Với lượng mưa gây ra do cơn bão số 3 ở khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung bộ sẽ có nguy cơ ngập úng khoảng 22.000 – 32.000 ha sản xuất nông nghiệp.
Sau khi Báo Sức khỏe & Đời sống đăng tải bài viết 'Bãi rác trái phép 'bức tử' khu dân cư', UBND huyện Thiệu Hóa (Thanh Hóa) đã chỉ đạo ngừng hoạt động tập kết rác và khẩn trương triển khai các biện pháp xử lý, khắc phục tình trạng ô nhiễm tại bãi rác.
Theo thông tin của Đài khí tượng Thủy văn Thanh Hóa, ngày 5/9 trên các sông phổ biến thấp hơn mức báo động 1 (BĐ) từ 3-6m, riêng tại Trạm thủy văn Xuân Khánh (sông Chu) thấp hơn 7.24m, Trạm thủy văn Chuối (sông Yên) thấp hơn 2.27m. Mực nước trên các sông ở mức thấp và biến đổi chậm.
Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) vừa có Công điện số 06/CĐ-TL-ATĐ gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các địa phương khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ về việc bảo đảm an toàn công trình thủy lợi, đề phòng ngập lụt, úng do ảnh hưởng của bão số 3.
Triệu Sơn là huyện bán sơn địa. Bởi nằm ở phía Tây Nam của châu thổ sông Mã và sông Chu nên phần lớn diện tích của huyện là đồng bằng. Nghị quyết số 13-NQ/TU, ngày 11/1/2019 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về 'tích tụ, tập trung (TTTT) đất đai để phát triển nông nghiệp quy mô lớn, công nghệ cao đến năm 2025, định hướng đến năm 2030' ra đời, đã tác động giúp đồng đất Triệu Sơn 'chuyển mình'.
Trước thực trạng bờ, bãi sông Chu đoạn qua xã Thọ Hải, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) bị sạt lở nghiêm trọng, ảnh hưởng tới diện tích đất sản xuất nông nghiệp của người dân, chính quyền địa phương đang tiến hành các biện pháp ứng phó tạm thời. Về lâu dài, người dân địa phương rất mong tỉnh Thanh Hóa đầu tư xây dựng tuyến kè chống sạt lở bờ sông.
Do ảnh hưởng của mưa lũ và kết cấu đất cát pha, nhiều diện tích đất khu vực bờ sông Chu đoạn qua xã Thọ Hải, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) bị sạt lở nghiêm trọng. Hàng trăm hộ dân sống cạnh bờ sông không khỏi thấp thỏm, lo lắng.
Người dân mong mỏi các cấp chính quyền quan tâm, sớm đầu tư xây kè chống sạt lở để bảo vệ đất sản xuất, bảo đảm an toàn cho người dân sinh sống gần sông Chu.
Những ngày qua, người dân hai thôn Hải Thành và Hải Mậu ở xã Thọ Hải, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) lo lắng, bất an vì bờ sông Chu bị sạt lở nghiêm trọng.
Những ngày gần đây, hàng trăm người dân ở Thọ Hải (Thọ Xuân, Thanh Hóa) như ngồi trên đống lửa bởi tình hình sạt lở nghiêm trọng bờ sông Chu uy hiếp tới bãi bồi, hoa màu và khu vực dân cư. Với tốc độ sạt lở như hiện nay, nếu không có biện pháp can thiệp, xử lý thì diện tích đất bị cuốn xuống dòng nước ngày một lớn.
Công trình thủy lợi (CTTL) Cửa Đạt là một dự án lớn khai thác tổng hợp nguồn nước sông Chu để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa. Hồ chứa có diện tích lưu vực 5.938 km2, trong đó thuộc địa phận Thanh Hóa là 593km2; dung tích toàn bộ hồ chứa 1,45 tỷ m3 nước.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành Quyết định số 3521/QĐ-UBND, về việc phê duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500, Khu công viên sinh thái tre luồng Thanh Tam tại xã Xuân Bái, Xuân Phú, Thọ Xương, huyện Thọ Xuân và xã Thọ Thanh, huyện Thường Xuân.
Trong nhiều năm qua, người dân các xã Thiệu Phúc, Thiệu Tiến, thị trấn Hậu Hiền vẫn thường xuyên đi lại trên chiếc cầu phao không đảm bảo an toàn đang đặt ra sự bức thiết về việc cần sớm đầu tư chiếc cầu mới.
Hơn 300m dọc bờ sông Chu (Thanh Hóa) bị sạt lở đất và xuất hiện hàng chục hố sụt lún trên đất sản xuất khiến người dân địa phương vô cùng lo lắng.
Nếu như Lam Kinh là 'kinh đô tâm linh' của các vị vua nhà Lê thì trước đó Vạn Lại là phên dậu của hương Lam Sơn, nơi tập trung nhân tài vật lực phục vụ cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi và sau này lại là 'kinh thành kháng chiến' trong sự nghiệp Trung hưng nhà Lê.
Sáng 22/8, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Hải Dương tổ chức ra mắt tập thơ 'Ngược nắng' của tác giả Nguyễn Huy và 'Trăm năm chớp mắt nhân tình' của tác giả Thái Bá Lý. Đây là 2 tác giả tích cực cộng tác, có nhiều tác phẩm đăng trên Báo Hải Dương.