Những ngày qua, huyện Thọ Xuân đã khẩn trương xử lý chống sạt lở bờ hữu sông Chu tại thị trấn Lam Sơn và sụt lún mái đê tại xã Thọ Lập.
Theo thông tin của Đài khí tượng Thủy văn Thanh hóa từ ngày 19/9 đến 22/9, trên các sông suối trên địa bàn tỉnh có khả năng xảy ra một đợt lũ với biên độ lũ lên từ 2-4m.
Để chủ động các phương án ứng phó với thiên tai, UBND xã Thọ Hải (Thọ Xuân) đã cắt cử lực lượng thường xuyên túc trực, theo dõi tình hình, diễn biến sạt lở bờ sông Chu, đoạn qua địa bàn thôn Hải Mậu và Hải Thành.
Cụm công nghiệp Thọ Minh hơn 15 ha vừa được khởi công tại xã Thuận Minh, huyện Thọ Xuân sau khi hoàn thành sẽ thu hút đầu tư các lĩnh vực chế biến nông lâm sản, thực phẩm, may mặc, da giày, cơ khí, các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp vừa và nhỏ…
Với tinh thần cầu thị, trách nhiệm, HĐND huyện Thọ Xuân đã phát huy hiệu quả vai trò, chức năng, quyền hạn nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, giải quyết kịp thời các kiến nghị của cử tri và Nhân dân. Qua đó, đã góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Do ảnh hưởng của bão số 3, trên địa bàn huyện Định Hóa có mưa rất to, gây lũ lụt, sạt lở nghiêm trọng và thiệt hại nặng nề. Ngay sau mưa lũ, các địa phương, cơ quan chức năng của huyện đã tích cực hỗ trợ nhân dân ổn định đời sống.
Từ những ngày đầu khởi xướng và lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn, Lê Lợi không chỉ giỏi trong dụng nhân, mà ông còn biết dựa vào hình sông thế núi chống giặc ngoại xâm. Với hơn một nửa thời gian cuộc khởi nghĩa diễn ra trên đất xứ Thanh, sông núi nơi đây luôn là điểm tựa để nghĩa quân chiến thắng giặc Minh.
Mưa lớn kéo dài những ngày qua khiến mực nước các sông Bưởi, sông Chu, sông Mã dâng cao. Hơn 100 hộ dân tại thị trấn Kim Tân, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa bị ngập sâu.
Mưa lớn những ngày qua khiến mực nước sông ở Thanh Hóa dâng cao, khiến hơn 100 hộ dân tại thị trấn Kim Tân, huyện Thạch Thành bị ngập sâu từ 1,2 đến1,5m.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc cho biết, sẽ đề xuất Thủ tướng Chính phủ cấp ngay trước mắt cho Bắc Kạn 100 tấn gạo, 20 tỷ đồng giải quyết các vấn đề cấp bách do mưa lũ.
Chiều nay (10/9), Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đã đi thăm, kiểm tra và chỉ đạo công tác khắc phục hậu quả mưa lũ tại tỉnh Bắc Kạn.
Mùa lũ trên hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình thường xuất hiện sớm so với các vùng khác, từ tháng 5 đến tháng 9.
Thời gian qua, HĐND huyện Thọ Xuân đã tăng cường các hoạt động giám sát chuyên đề về tài nguyên khoáng sản (TNKS), qua đó đã tạo chuyển biến tích cực trong công tác quản lý Nhà nước và thi hành pháp luật trên địa bàn huyện về TNKS.
Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn dự báo, với lượng mưa lớn do cơn bão số 3 gây ra, khoảng 22.000 – 32.000 hecta đất sản xuất nông nghiệp ở khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung bộ có nguy cơ ngập úng.
Theo Cục Thủy lợi, dự báo với lượng mưa gây ra do cơn bão số 3 ở khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung bộ sẽ có nguy cơ ngập úng khoảng 22.000-32.000ha sản xuất nông nghiệp.
Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, dự báo với lượng mưa gây ra do cơn bão số 3 ở khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung bộ sẽ có nguy cơ ngập úng khoảng 22.000 – 32.000 ha sản xuất nông nghiệp.
Với lượng mưa gây ra do cơn bão số 3 ở khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung bộ sẽ có nguy cơ ngập úng khoảng 22.000 – 32.000 ha sản xuất nông nghiệp.
Sau khi Báo Sức khỏe & Đời sống đăng tải bài viết 'Bãi rác trái phép 'bức tử' khu dân cư', UBND huyện Thiệu Hóa (Thanh Hóa) đã chỉ đạo ngừng hoạt động tập kết rác và khẩn trương triển khai các biện pháp xử lý, khắc phục tình trạng ô nhiễm tại bãi rác.
Theo thông tin của Đài khí tượng Thủy văn Thanh Hóa, ngày 5/9 trên các sông phổ biến thấp hơn mức báo động 1 (BĐ) từ 3-6m, riêng tại Trạm thủy văn Xuân Khánh (sông Chu) thấp hơn 7.24m, Trạm thủy văn Chuối (sông Yên) thấp hơn 2.27m. Mực nước trên các sông ở mức thấp và biến đổi chậm.
Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) vừa có Công điện số 06/CĐ-TL-ATĐ gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các địa phương khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ về việc bảo đảm an toàn công trình thủy lợi, đề phòng ngập lụt, úng do ảnh hưởng của bão số 3.
Triệu Sơn là huyện bán sơn địa. Bởi nằm ở phía Tây Nam của châu thổ sông Mã và sông Chu nên phần lớn diện tích của huyện là đồng bằng. Nghị quyết số 13-NQ/TU, ngày 11/1/2019 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về 'tích tụ, tập trung (TTTT) đất đai để phát triển nông nghiệp quy mô lớn, công nghệ cao đến năm 2025, định hướng đến năm 2030' ra đời, đã tác động giúp đồng đất Triệu Sơn 'chuyển mình'.
Trước thực trạng bờ, bãi sông Chu đoạn qua xã Thọ Hải, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) bị sạt lở nghiêm trọng, ảnh hưởng tới diện tích đất sản xuất nông nghiệp của người dân, chính quyền địa phương đang tiến hành các biện pháp ứng phó tạm thời. Về lâu dài, người dân địa phương rất mong tỉnh Thanh Hóa đầu tư xây dựng tuyến kè chống sạt lở bờ sông.
Do ảnh hưởng của mưa lũ và kết cấu đất cát pha, nhiều diện tích đất khu vực bờ sông Chu đoạn qua xã Thọ Hải, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) bị sạt lở nghiêm trọng. Hàng trăm hộ dân sống cạnh bờ sông không khỏi thấp thỏm, lo lắng.
Người dân mong mỏi các cấp chính quyền quan tâm, sớm đầu tư xây kè chống sạt lở để bảo vệ đất sản xuất, bảo đảm an toàn cho người dân sinh sống gần sông Chu.
Những ngày qua, người dân hai thôn Hải Thành và Hải Mậu ở xã Thọ Hải, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) lo lắng, bất an vì bờ sông Chu bị sạt lở nghiêm trọng.
Những ngày gần đây, hàng trăm người dân ở Thọ Hải (Thọ Xuân, Thanh Hóa) như ngồi trên đống lửa bởi tình hình sạt lở nghiêm trọng bờ sông Chu uy hiếp tới bãi bồi, hoa màu và khu vực dân cư. Với tốc độ sạt lở như hiện nay, nếu không có biện pháp can thiệp, xử lý thì diện tích đất bị cuốn xuống dòng nước ngày một lớn.
Công trình thủy lợi (CTTL) Cửa Đạt là một dự án lớn khai thác tổng hợp nguồn nước sông Chu để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa. Hồ chứa có diện tích lưu vực 5.938 km2, trong đó thuộc địa phận Thanh Hóa là 593km2; dung tích toàn bộ hồ chứa 1,45 tỷ m3 nước.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành Quyết định số 3521/QĐ-UBND, về việc phê duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500, Khu công viên sinh thái tre luồng Thanh Tam tại xã Xuân Bái, Xuân Phú, Thọ Xương, huyện Thọ Xuân và xã Thọ Thanh, huyện Thường Xuân.
Trong nhiều năm qua, người dân các xã Thiệu Phúc, Thiệu Tiến, thị trấn Hậu Hiền vẫn thường xuyên đi lại trên chiếc cầu phao không đảm bảo an toàn đang đặt ra sự bức thiết về việc cần sớm đầu tư chiếc cầu mới.
Hơn 300m dọc bờ sông Chu (Thanh Hóa) bị sạt lở đất và xuất hiện hàng chục hố sụt lún trên đất sản xuất khiến người dân địa phương vô cùng lo lắng.
Nếu như Lam Kinh là 'kinh đô tâm linh' của các vị vua nhà Lê thì trước đó Vạn Lại là phên dậu của hương Lam Sơn, nơi tập trung nhân tài vật lực phục vụ cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi và sau này lại là 'kinh thành kháng chiến' trong sự nghiệp Trung hưng nhà Lê.
Sáng 22/8, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Hải Dương tổ chức ra mắt tập thơ 'Ngược nắng' của tác giả Nguyễn Huy và 'Trăm năm chớp mắt nhân tình' của tác giả Thái Bá Lý. Đây là 2 tác giả tích cực cộng tác, có nhiều tác phẩm đăng trên Báo Hải Dương.
Dòng sông Chu chảy qua địa phận huyện Thọ Xuân như mạch nguồn nối mãi truyền thống lịch sử của dân tộc. Kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa, lịch sử, tinh thần cách mạng của quê hương, Đảng bộ và Nhân dân huyện Thọ Xuân đã và đang chung sức, đồng lòng xây dựng vùng đất Lam Sơn trở thành thị xã hiện đại bên dòng sông Chu trong tương lai.
Làng Đắc Châu (làng Chòm, xã Tân Châu, Thiệu Hóa) là ngôi làng thuần nông nằm bên dòng sông Chu. Nơi đây nổi tiếng với nghề truyền thống làm bánh đa đã tiếp nối và trao truyền qua hàng trăm năm lịch sử. Sản vật quê hương bình dị, mộc mạc ấy không chỉ nổi tiếng bởi thơm ngon mà đó còn là thức quà lưu giữ hồn quê, gắn với tuổi thơ của biết bao người.
Những ngày thu tháng 8, tôi về lại vùng quê cách mạng xã Thiệu Minh xưa - nay là thị trấn Hậu Hiền (Thiệu Hóa). Như sợi dây kết nối giữa quá khứ và hiện tại, những tên đất, tên làng của vùng đất nằm bên hữu ngạn sông Chu này lại gắn liền với phong trào đấu tranh cách mạng của quê hương, đất nước cách đây 79 năm.
Xã Tân Châu (Thiệu Hóa) được thành lập trên cơ sở sáp nhập hai xã Thiệu Châu và Thiệu Tân. Nằm soi bóng bên hữu ngạn sông Chu, dọc theo núi Đọ, nơi đây vẫn lưu giữ được cảnh sắc tiêu biểu của làng quê Bắc Bộ, các giá trị lịch sử -văn hóa đặc sắc, thấm đẫm truyền thống cách mạng. Trên địa bàn xã hiện còn lưu lại nhiều di tích ghi dấu sự kiện quan trọng của xứ Thanh từ kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc. Trong đó, căn hầm làm việc và chỉ huy của đồng chí Ngô Thuyền gợi lên bao điều...
Tuyến đê tả, hữu sông Chu, đoạn qua 2 huyện Thiệu Hóa, Thọ Xuân (Thanh Hóa) hiện đang xuống cấp nghiêm trọng. Việc xe quá tải chở khoáng sản vẫn đi qua càng khiến cho tuyến đê càng hư hỏng nặng hơn.
Với hơn 1.000km đê lớn nhỏ, Thanh Hóa được xếp vào những địa phương có chiều dài đê lớn nhất cả nước. Do nguồn kinh phí có hạn nên nhiều tuyến đê xung yếu chưa được đầu tư, nâng cấp, mặt đê nứt toác khiến cho người dân địa phương nơm nớp lo sợ, nhất là trong mùa mưa bão.
c phê duyệt đầu tư tại Quyết định số 4495/QĐ-UBND ngày 31/10/2019, dự án đầu tư xây dựng công trình đường giao thông nối Quốc lộ 217 với Quốc lộ 45 và Quốc lộ 47, đến nay đang dần được hoàn thành.
Cùng với quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ và đứng trước yêu cầu phát triển mới, việc quy hoạch, mở rộng địa giới hành chính TP Thanh Hóa đã và đang trở thành yêu cầu tất yếu. Để nâng cao vai trò, vị thế trung tâm tỉnh lỵ của một tỉnh lớn, ngày 5/8/2024, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 795/QĐ-TTg công nhận đô thị Thanh Hóa đạt tiêu chí đô thị loại I. Đây là sự kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, một dấu mốc mở ra tầm nhìn mới, vận hội mới, tạo thế và lực mới để TP Thanh Hóa phát triển mạnh mẽ hơn, toàn diện hơn trong tương lai.
Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa, toàn tỉnh hiện có 2.524 công trình thủy lợi, trong đó có 1.286 công trình thủy lợi bị hư hỏng, xuống cấp nhưng chưa được sửa chữa, bao gồm 106 công trình đập dâng, 276 công trình trạm bơm, 609 công trình là kênh, 56 công trình là cống tưới và 86 hồ chứa bị hư hỏng nặng.
Là loại hình du lịch văn hóa tổng hợp, trải nghiệm làng nghề - nghề truyền thống vừa là dịp để khách du lịch khám phá vẻ đẹp đời sống, văn hóa của vùng đất, con người, đồng thời thúc đẩy hoạt động mua sắm sản phẩm hàng hóa đặc trưng... Du lịch làng nghề cũng góp phần vào sự phong phú cho sản phẩm du lịch nói chung. Và xứ Thanh với số lượng làng nghề, nghề truyền thống đa dạng, phân bố ở nhiều địa phương, nếu được khai thác hiệu quả, phát huy đúng hướng sẽ là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển du lịch làng nghề.
Bảo đảm an toàn giao thông (ATGT) đường thủy nội địa đã và đang được các ngành chức năng của tỉnh quan tâm, chỉ đạo thực hiện với nhiều giải pháp đồng bộ. Thông qua đó góp phần bảo đảm giao thông thông suốt, giảm thiểu tai nạn giao thông.
Với quyết tâm lập lại trật tự trong hoạt động khai thác khoáng sản, Công an huyện Thiệu Hóa đã và đang thực hiện nhiều giải pháp để tăng cường công tác quản lý, đồng thời kiên quyết xử phạt nghiêm những trường hợp vi phạm.
6 sự cố đê điều xảy ra trong nửa đầu năm 2024, rất may đều vào thời điểm không có bão lũ lớn. Trong số đó, chỉ trong 4 ngày từ 24 đến 27/6 có tới 3 sự cố nguy hiểm là sập thân cống Tế Nông 6 tại K2+300 đê bao Tế Nông, xã Tế Nông (Nông Cống); sụt lún mái, cơ kè tại K35+090 đê tả sông Mã với chiều dài theo đê khoảng 7m, rộng 2m thuộc địa bàn xã Hoằng Giang (Hoằng Hóa) và hư hỏng Cống Nổ Thôn tại K26+711 đê tả sông Mã, xã Vĩnh An (Vĩnh Lộc).
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành Quyết định số 3061/QĐ-UBND về việc phê duyệt điều chỉnh Dự án kè chống sạt lở bờ tả, hữu sông Chu khu vực cầu Vạn Hà, huyện Thiệu Hóa và đê tả sông Lèn, huyện Hà Trung với tổng mức gần 250 tỷ đồng.
Theo thông tin của Đài Khí tượng Thủy văn Thanh Hóa, trong đêm 16 và sáng 17/7, khu vực tỉnh Thanh Hóa tiếp tục có mưa vừa, có nơi mưa to và rải rác có dông.
Do mưa lớn, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Sông Chu đã vận hành 3 trạm bơm tiêu: Đông Thịnh, Đông Yên, Đông Tân thuộc huyện Đông Sơn.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành Quyết định số 2931/QĐ-UBND, về việc phê duyệt nhiệm vụ và dự toán lập quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 phân khu số 02, đô thị Lam Sơn - Sao Vàng, huyện Thọ Xuân.