Bằng trí tuệ, tinh thần lao động bền bỉ và đầy sáng tạo, cách đây 200 năm, các bậc tiền nhân đã tạo ra kênh Vĩnh Tế - một công trình kỳ vĩ trên vùng biên giới Tây Nam. Không chỉ mở ra một thời kỳ phát triển mới, góp phần vào sự thịnh vượng lâu dài của vùng đất này, kênh Vĩnh Tế còn là chiến hào vững chắc bảo vệ biên giới quốc gia.
Kênh đào Vĩnh Tế là công trình thủy lợi thủ công khu vực biên giới dài nhất Việt Nam, có giá trị vô cùng quan trọng đối với sự phát triển về kinh tế xã hội của vùng đồng bằng sông Cửu Long, vừa tròn 200 năm (1824 – 2024) kể từ ngày hoàn thành và đưa vào sử dụng...
Kênh Vĩnh Tế nối từ Châu Đốc, tỉnh An Giang đến huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang, có tổng chiều dài 91km, trong đó có 37km đào mới, phải huy động đến 80.000 lượt người đào bằng tay, sau năm năm mới hoàn thành.
Ngày 14/11, tại thành phố Châu Đốc, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh An Giang tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia '200 năm kênh Vĩnh Tế - Giá trị lịch sử và tầm nhìn tương lai' nhằm làm rõ luận cứ khoa học và ý nghĩa lịch sử, qua đó đề xuất giải pháp phát huy giá trị chiến lược của kênh Vĩnh Tế trong thời kỳ phát triển và hội nhập.
Kênh Vĩnh Tế không chỉ là công trình lịch sử ở vùng đồng bằng sông Cửu Long mà còn là chiến lũy hiên ngang nơi biên giới Tây Nam của Tổ quốc.
Ngày 14/11, tại thành phố Châu Đốc, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang phối hợp Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 -2024) và tưởng niệm 198 năm ngày mất của bà Châu Thị Tế (1826-2024); Hội thảo khoa học cấp quốc gia '200 năm kênh Vĩnh Tế - Giá trị lịch sử và tầm nhìn tương lai'.
Chiều 12/11, Thanh tra Sở Giao thông vận tải tỉnh Kiên Giang cho biết, đã làm việc với ông Trần Hữu Tân (SN 1991) và tiến hành đình chỉ hoạt động của bến thủy không phép cạnh cầu Cửa khẩu Giang Thành (tại ấp Hòa Khánh, xã Tân Khánh Hòa, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang).
Ngày 14/11, An Giang sẽ long trọng tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia '200 năm kênh Vĩnh Tế - Giá trị lịch sử và tầm nhìn tương lai', Lễ kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024), tưởng niệm 198 năm ngày mất bà Châu Thị Tế (1826 - 2024). Đây là sự kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thể hiện niềm tự hào, lòng biết ơn của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân với các bậc tiền nhân đã có công mở cõi.
Kênh (kinh) Vĩnh Tế dẫn nước từ sông Châu Đốc, tỉnh An Giang, chạy dọc miền biên viễn Tây Nam, thông qua các kênh đào đan xen, dòng nước từ Vĩnh Tế góp phần tống phèn ra biển, cung cấp nước ngọt, phù sa giúp ruộng đồng trù phú.
Kênh Vĩnh Tế bắt đầu từ bờ tây sông Châu Đốc chạy thẳng tắp, nối giáp với sông Giang Thành (tỉnh Kiên Giang) rồi đổ ra Biển Tây. Kênh Vĩnh Tế có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc trị thủy, tháo chua rửa phèn, giao thương và quốc phòng - an ninh.
200 năm trước, với tầm nhìn chiến lược, triều Nguyễn đã mở đường cho phương cách giữ nước, an dân đặc biệt trên vùng biên viễn, đó là đào tuyến kênh để có thể vừa phát triển sản xuất, giao thương, cũng vừa bảo vệ tuyến biên giới, xác lập chủ quyền bờ cõi. Dưới sự chỉ huy của Trấn thủ Vĩnh Thanh Thoại Ngọc Hầu, kênh được hoàn thành vào năm 1824 với chiều dài 97km, rộng 25m, sâu 3m.
UBND thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang vừa tổ chức cuộc họp triển khai kế hoạch tổ chức Lễ kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024).
Có tất cả 7.400 bao thuốc lá điếu nhập lậu, trong đó 1.500 bao hiệu Zet, 5.900 bao hiệu Hero, 2 võ composit, 2 máy Honda, 1 xe gắn máy vừa bị lực lượng Biên phòng tỉnh Kiên Giang bắt vào lúc 4h sáng 2/9.
Kiểm tra, đo đạc diện tích 119,76/320,6ha cần đo đạc, xử lý ở đầm Đông Hồ, thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang, cơ quan chức năng phát hiện 4 trường hợp chiếm đất sử dụng với diện tích là 29,76ha.
Suốt 200 năm đầy thăng trầm cùng thời cuộc, kênh Vĩnh Tế vẫn miệt mài đưa dòng nước ngọt từ sông Châu Đốc băng qua vùng biên viễn để hòa vào lòng biển Tây Nam. Thế hệ hôm nay mãi nhớ ơn những bậc tiền nhân đã đổ biết bao mồ hôi, xương máu để kênh Vĩnh Tế thông dòng trấn thủ biên cương, chấn hưng bờ cõi.
Ngày 28/6, UBND tỉnh An Giang tổ chức Lễ công bố Quyết định của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc phát hành bộ tem bưu chính 'Kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824-2024)'.
Ngày 28/6, Sở Thông tin và Truyền thông (TT&TT) tỉnh An Giang chủ trì phối hợp Hội tem tỉnh An Giang và Bưu điện tỉnh tổ chức Lễ công bố Quyết định của Bộ TT&TT về phát hành bộ tem bưu chính kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế.
Ngày 28-6, UBND tỉnh An Giang tổ chức Lễ công bố Quyết định của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc phát hành bộ tem bưu chính 'Kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824-2024)'.
Bộ tem kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế góp phần quảng bá giá trị văn hóa và lịch sử của kênh Vĩnh Tế đến với du khách trong nước và quốc tế, thu hút nguồn lực đầu tư cho phát triển du lịch An Giang.
An Giang công bố Quyết định của Bộ Thông tin và Truyền thông về phát hành bộ tem bưu chính 'Kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế' (1824 – 2024).
Sáng 28.6, Bưu điện tỉnh An Giang công bố phát hành bộ tem bưu chính 'Kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024)'.
ngày 28/6, tại Bưu điện tỉnh An Giang, Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang đã tổ chức Lễ Công bố Quyết định của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc phát hành bộ tem bưu chính 'Kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824-2024)'.
Ngày 28/6, UBND tỉnh An Giang tổ chức Lễ công bố Quyết định của Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) về việc phát hành bộ tem bưu chính 'Kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024)'. Phó Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy An Giang Nguyễn Mạnh Hà; Giám đốc Sở TT&TT An Giang Lê Quốc Cường, cùng đại diện lãnh đạo các sở, ban, ngành tỉnh, địa phương, đơn vị đến dự.
Bộ Thông tin và Truyền Thông đã phát hành bộ tem bưu chính 'Kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824-2024)'. Bộ tem được cung ứng trên mạng bưu chính công cộng từ ngày 28/5/2024 đến 31/12/2025.
Bộ Thông tin và Truyền Thông, Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam vừa phát hành bộ tem bưu chính 'Kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824-2024)'.
Ngày 28/5, Bộ Thông tin và Truyền thông, Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam đã phát hành bộ tem bưu chính 'Kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824-2024)'.
Ngày 28-5, Bộ Thông tin và Truyền thông, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam phát hành bộ tem 'Kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824-2024)' gồm 1 mẫu tem, giá mặt 4000 đồng.
Ngày 28/5, Bộ Thông tin và Truyền thông, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam phát hành bộ tem 'Kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824-2024)'.
Bộ tem bưu chính 'Kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024)', gồm một mẫu thể hiện hình ảnh sơ đồ kênh Vĩnh Tế gắn với các địa danh liên quan cùng chân dung Thoại Ngọc Hầu, vị quan triều Nguyễn chỉ huy đào công trình này.
Thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang vừa đón nhận 04 dự án được phê duyệt chủ trương đầu tư và 17 dự án được trao Biên bản ghi nhớ. Theo Quy hoạch, Hà Tiên được định hướng phát triển thành đô thị trọng điểm, trung tâm kinh tế, phát triển mạnh về thương mại biên giới, dịch vụ, du lịch gắn với Khu kinh tế cửa khẩu...
Theo định hướng phát triển không gian đô thị, TP và Khu kinh tế cửa khẩu Hà Tiên (Kiên Giang) sẽ được phát triển theo mô hình lưỡng cực, nhất thể, đa trung tâm.
Từ nay tới năm 2040, TP. Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang sẽ hình thành thêm nhiều khu vực lấn biển và xây dựng các đảo nhân tạo, tổng diện tích biển đảo nhân tạo này rộng trên 11.300 ha.
Sáng 15/3/2024, Bộ Xây dựng và UBND tỉnh Kiên Giang tổ chức Hội nghị công bố đồ án Quy hoạch chung thành phố và Khu kinh tế cửa khẩu Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang đến năm 2040 và Xúc tiền đầu tư TP. Hà Tiên.
Đồ án quy hoạch xác định phát triển Hà Tiên gắn với 3 nhóm chiến lược gồm các chiến lược phát triển tổng quan, các chiến lược phát triển đô thị với kinh tế cốt lõi và các chiến lược phát triển nền tảng.
Ngày mai (15-3), tại TP. Hà Tiên sẽ diễn ra hội nghị công bố đồ án Quy hoạch chung thành phố và khu kinh tế cửa khẩu Hà Tiên (Kiên Giang) đến 2040 và xúc tiến đầu tư TP. Hà Tiên. Theo đồ án quy hoạch thì trong tương lai TP. Hà Tiên sẽ hình thành thêm nhiều khu vực lấn biển và xây dựng các đảo nhân tạo.
Cùng với TP Rạch Giá và Phú Quốc, TP Hà Tiên trở thành tam giác chính phát triển của tỉnh Kiên Giang. Đặc biệt, Thủ tướng Chính phủ vừa Phê duyệt đồ án Quy hoạch chung TP và Khu kinh tế cửa khẩu Hà Tiên đến năm 2040.
Dòng kênh Vĩnh Tế 200 năm qua mang nặng phù sa từ đầu nguồn tưới mát cho đồng ruộng vùng Tứ giác Long Xuyên, góp công lớn trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp, giao thông thủy cho vùng.
Đá vôi ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở miền Bắc và Bắc Trung Bộ. Đây là tỉnh duy nhất ở miền Nam nước ta có núi đá vôi.
Thời gian qua, UBND TP Hà Tiên (tỉnh Kiên Giang) nhận được nhiều phản ánh về việc lấn, chiếm đất tại khu vực đầm Đông Hồ.
Sáng 18-9, Đoàn Kinh tế Quốc phòng 915 (Quân khu 9) tổ chức lễ khởi công xây dựng cầu sắt qua sông Giang Thành và khởi công xây dựng đường Kênh 500 và đường Thị Vạn thuộc phường Đông Hồ, TP. Hà Tiên (Kiên Giang).
Tôi cần tìm hiểu quy định về việc xác định phạm vi vành đai biên giới có chiều sâu dưới 100m trong khu vực biên giới đất liền tỉnh Kiên Giang. Kính mong tòa soạn cung cấp thông tin về vấn đề này. Lê Văn Ân (Kiên Giang)
Sáng 8/9, trong khuôn khổ Hội chợ Du lịch Quốc tế TP Hồ Chí Minh lần thứ 17 - ITE HCMC 2023, Trung tâm xúc tiến đầu tư thương mại và du lịch Kiên Giang tổ chức Hội nghị kết nối giới thiệu du lịch Kiên Giang.
Kinhtedothi – Cùng với Phú Quốc, Rạch Giá và Hà Tiên là 3 TP tạo nên thế 'chân vạc' trong phát triển du lịch của tỉnh Kiên Giang. Và, 'Hà Tiên mến yêu đẹp như xứ thơ' cũng đang có những chiến lược thu hút du khách.