Người Jrai với ẩm thực từ món lá giang

Người Jrai ở huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) gọi cây lá giang là hla dang. Loài thân leo này có đặc tính càng nắng nóng thì càng xanh tốt. Có lẽ vì vậy mà ở vùng đất 'chảo lửa', cây lá giang mọc hoang khắp mọi nơi và được người bản địa đưa vào ẩm thực với các món ngon độc đáo.

Doanh nghiệp dùng tàu không đăng kiểm nạo vét thủy điện

Doanh nghiệp sử dụng những con tàu cũ, không đăng ký đăng kiểm, ngang nhiên thi công dự án nạo vét hồ thủy điện ở Đắk Lắk.

Doanh nghiệp dùng tàu không đăng kiểm nạo vét thủy điện

Doanh nghiệp sử dụng những con tàu cũ kĩ, không đăng kí đăng kiểm ngang nhiên thi công dự án nạo vét hồ thủy điện ở Đắk Lắk.

Dự án nạo vét hồ thủy điện nhưng chỉ… tận thu hút cát bán?

Doanh nghiệp thi công dự án nạo vét lòng hồ thủy điện nhưng chỉ tập trung hút cát, tập kết trái phép để chở đi tiêu thụ.

Huyền thoại thác nước gắn với chuyện tình

Thác Thủy Tiên lọt thỏm giữa rừng sâu, cách trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột hơn 60km về phía Ðông Bắc. Thác nước gắn với truyền thuyết về người con gái đi tìm chồng, tìm vùng đất mới cho đồng bào Êđê, được lưu truyền bao đời nay.

'Sóng' lặng ở đáy sông

Những giây phút sinh tử trong chiến tranh không làm cho cựu du kích Ksor Djoang khiếp sợ, nhưng khi đối đầu với những hủ tục ở vùng đất bên dòng Krông Năng (huyện Krông Pa) lại khắc sâu vào lòng ông những nỗi bi thương.

Khởi tố 37 đối tượng đột nhập Khu BTTN Ea Sô khai thác gỗ trái phép

Ngày 29-4, Viện Kiểm sát nhân dân huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk cho biết, vừa phê chuẩn quyết định khởi tố 37 bị can về tội 'Vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản', quy định tại Điều 232 Bộ luật Hình sự.

37 đối tượng vượt sông, khai thác gỗ trái phép trong khu bảo tồn thiên nhiên

Nhóm lâm tặc gồm 37 đối tượng vượt sông để vào khai thác gỗ trái phép tại khu bảo tồn thiên nhiên.

Khởi tố hàng chục đối tượng từ Phú Yên sang Đắk Lắk khai thác gỗ trái phép

Hàng chục đối tượng ở tỉnh Phú Yên rủ nhau sang khu Bảo tồn thiên nhiên Ea Sô (huyện Ea Kar, Đắk Lắk) để khai thác gỗ trái phép.

Vào khu bảo tồn ở Đắk Lắk phá rừng, 37 người ở Phú Yên bị bắt

37 người ở Phú Yên bị bắt giữ khi vào Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô (Đắk Lắk) để phá rừng, khai thác gỗ trái phép.

Đắk Lắk: Khởi tố 37 đối tượng phá rừng ở Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô

Từ cuối tháng 10/2020 đến ngày 14/11/2020, 37 đối tượng nói trên đã vào tiểu khu 618-622 Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô cắt hạ tổng khối lượng quy tròn là 43m3 gỗ.

Khởi tố 37 đối tượng trong vụ phá rừng quy mô lớn ở Đắk Lắk

Ngày 29-4, tin từ VKSND H.Ea Kar (Đắk Lắk) cho biết, vừa phê chuẩn quyết định khởi tố 37 bị can (tất cả cùng ngụ H.Sông Hinh, tỉnh Phú Yên) về tội 'Vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản'. Trong đó, 18 bị can bị bắt tạm giam, 19 bị can còn lại cấm đi khỏi nơi cư trú.

Rủ nhau vào Khu bảo tồn phá rừng, 37 đối tượng bị khởi tố

Ngày 28/4, thông tin từ Cơ quan CSĐT Công an huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk cho biết, đơn vị đã tiến hành tống đạt các quyết định khởi tố đối với 37 bị can trong vụ phá rừng với quy mô lớn ở Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk.

Đắk Lắk: Khởi tố 37 bị can trong vụ phá rừng quy mô lớn

Ngày 28-4, VKSND huyện Ea Kar (tỉnh Đắk Lắk) cho biết, đơn vị vừa phê chuẩn quyết định khởi tố 37 bị can (tất cả các bị can đều trú tại huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên).

Phê chuẩn khởi tố 37 bị can trong vụ phá rừng quy mô lớn ở Đắk Lắk

37 đối tượng từ tỉnh Phú Yên mang theo nhiều dụng cụ đi vào khu Bảo tồn thiên nhiên Ea Sô (thuộc huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk) để cưa hạ hàng chục cây gỗ với số lượng hơn 40 m3 gỗ quy tròn, sau đó các đối tượng vận chuyển số gỗ khai thác trái phép này về bán hàng trăm triệu đồng để chia nhau tiêu xài.

Thót tim với những cây cầu tự phát

Trên một con sông ở Đắk Lắk có tới 5 cầu do dân tự góp tiền làm. Qua hàng chục năm, cầu xuống cấp nghiêm trọng nhưng người dân, học sinh vẫn liều mình đi qua.

Cầu yếu rung bần bật, dân vẫn liều mạng chở hàng nặng qua lại

Trên sông Krông Năng (Đắk Lắk) có tới 5 cầu đều do dân tự phát làm đã xuống cấp nghiêm trọng, có nơi, mỗi lần qua, cầu rung bần bật. Tuy vậy, hằng ngày người dân, học sinh vẫn liều mình đi qua.

Mưa kéo dài từ tối qua, nhiều vùng ở Đăk Lăk bị ngập lụt

Do ảnh hưởng của cơn bão số 12, từ 19h tối qua (9/11) đến chiều nay (10/11), mưa liên tục trên diện rộng khắp các khu vực trong tỉnh Đăk Lăk. Hiện, nhiều xã đã bị ngập lụt cục bộ.

Chàng trai khuyết tật tình nguyện 'tiếp sức tới trường'

Tôi đã nghe nhiều câu chuyện về nghị lực phi thường của chàng trai tật nguyền Nay Djrueng nhưng chưa có dịp gặp mặt. Lần này, nghe tin Djrueng về quê nhà thực hiện chương trình 'Tiếp sức tới trường' nhân dịp khai giảng năm học mới, tôi quyết tâm gặp bằng được.

Hơn 10 nghìn ha cây trồng ở Đắk Lắk bị hạn nặng

Sáng 24-4, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk cho biết: Do nắng nóng kéo dài nên đến thời điểm hiện nay trên địa bàn tỉnh đã có 98 hồ, đập chứa nước đã cạn trơ đáy.

Cán bộ kiểm lâm cứu người đuối nước

Khoảng 20 giờ ngày 12-2, ông Huỳnh Tươi (SN 1974, trú tại buôn Tnung, xã Ia Dreh, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) cùng con trai là anh Huỳnh Thế Khang (SN 2001) dùng lưới đánh bắt cá ở sông Krông Năng thuộc địa phận buôn Jú, xã Krông Năng, huyện Krông Pa. Khi đang kéo lưới thì 2 cha con ông Tươi bị tụt chân xuống một vùng nước sâu nên chới với, kiệt sức.

Hé mở bí ẩn về một tiểu quốc Champa xưa

Ngay từ năm 1901, trong tập kỷ yếu đầu của Trường Viễn Đông Bác cổ, những đền tháp Chăm trên vùng đất Ayun Pa ngày nay đã được nhắc tên. Hơn một thế kỷ qua, phát hiện về văn hóa Champa trên đất Gia Lai ngày càng dày dặn, con đường để người Chăm lên Tây Nguyên cũng nhờ vậy mà hiện ra rõ ràng hơn. Cùng với thời gian, những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của nền văn minh Champa trên vùng đất Gia Lai nói riêng, Tây Nguyên nói chung đã được các nhà khoa học dày công kết nối, dệt thành bản trường ca kể về câu chuyện huyền bí đã diễn ra trên đất này cách đây nhiều thế kỷ.

Giao thương bằng đường sông trước thế kỷ XX: Đậm sâu trong miền nhớ

Sinh sống trên đỉnh dãy Trường Sơn, trước thế kỷ XX, con đường quan trọng nhất để cư dân Bắc Tây Nguyên nói chung, người Jrai và Bahnar ở tỉnh Gia Lai nói riêng giao thương với bên ngoài là đường sông. Tương tự như vậy, con đường để các tộc người khác đến với vùng đất này cũng là những con sông. Ở phía Đông là sông Ba, sông Côn; còn ở phía Tây chính là dòng Sê San và các phụ lưu.