Ngày 6/2, Bộ trưởng Thủy lợi và Tài nguyên nước Sudan Yasser Abbas bày tỏ quan ngại khi Ethiopia đơn phương tích nước cho đập thủy điện Đại Phục Hưng.
Nhà máy lọc dầu Nigeria, thủ đô hành chính mới ở Ai Cập, Đập Đại Phục Hưng, Đường sắt khổ tiêu chuẩn Kenya, Kênh đào Suez... là những dự án lớn nhằm thúc đẩy nền kinh tế, góp phần định hình châu Phi.
Bạn đã bao giờ đặt câu hỏi vì sao Singapore được gọi là 'đảo quốc sư tử' dù chưa từng có bằng chứng cho thấy 'chúa sơn lâm' từng sống ở đó?
Bộ Nguồn nước và Thủy lợi Ai Cập ngày 27/10 thông báo tiến trình đàm phán giữa nước này, Sudan và Ethiopia liên quan tới việc vận hành đập thủy điện Đại Phục Hưng mà Ethiopia đang xây dựng sẽ được khởi động lại dưới sự trung gian bảo trợ của Liên minh châu Phi (AU) và kéo dài trong một tuần.
Thủ tướng Ethiopia nói đất nước ông sẽ không 'cúi đầu trước bất cứ sự gây hấn nào', sau khi Tổng thống Trump gợi ý Ai Cập có thể phá hủy đập thủy điện tranh cãi trên sông Nile.
Giới khảo cổ quả quyết sa mạc phía Bắc Sudan cất giữ những bí mật về Ai Cập cổ đại vì đây là vùng đất của các 'Pharaoh đen'.
Hai nước láng giềng Nam Sudan và Sudan đều đang phải đối mặt với tình trạng ngập lụt tồi tệ nhất trong suốt một thế kỷ qua, ảnh hưởng đến cuộc sống của hơn 1 triệu người dân.
Theo học giả người Nga Alexander Necropny, có ít nhất ba cuộc xung đột đang rình rập bùng phát, có khả năng châm ngòi cho một cuộc chiến quy mô khu vực hay thế giới.
Ngày 2/9, chính quyền Tổng thống Donald Trump đã đình chỉ một phần viện trợ tài chính cho Ethiopia với lý do thiếu tiến triển thực chất trong đàm phán với Sudan và Ai Cập về đập thủy điện Đại Phục Hưng mà Ethiopia đang xây dựng trên sông Nile.
Sudan, Ai Cập, Ethiopia ngày 18/8 đã bắt đầu vòng đàm phán mới về việc tích nước và vận hành đập thủy điện Đại Phục Hưng (GERD) trên sông Nile.
Bộ Nguồn nước và Tưới tiêu Sudan cho biết các bộ trưởng tưới tiêu ba quốc gia trên đã trình bày quan điểm riêng của mỗi nước về các thủ tục phải tuân thủ trong vòng đàm phán này.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, Bộ Thủy lợi Ai Cập ngày 5/8 thông báo quốc gia này đã từ chối đề xuất mới nhất của Ethiopia về đập thủy điện Đại Phục Hưng. Đề xuất do Bộ trưởng Thủy lợi Ethiopia gửi tới những người đồng cấp Ai Cập và Sudan.
Bộ Nguồn nước và Tưới tiêu Ai Cập tối 4/8 tuyên bố nước này đã quyết định rút khỏi vòng đàm phán 3 bên mới nhất với Ethiopia liên quan tới đập thủy điện Đại Phục Hưng trị giá hàng tỷ USD ở sông Nile để tham vấn nội bộ.
Sau nhiều lần trì hoãn, ngày 3/8, các quan chức Ai Cập, Ethiopia và Sudan đã tiến hành đàm phán về dự án xây dựng đập Đại Phục Hưng gây tranh cãi trên sông Nile gần biên giới Sudan.
Các cuộc đàm phán liên quan tới bất đồng xung quanh đập Đại phục hưng do Mỹ và Liên minh Châu Phi chủ trì đều lần lượt thất bại.
Ethiopia bắt đầu tích nước vào hồ chứa đập thủy điện, trái với mong muốn của Sudan và Ai Cập. Trung Quốc có đầu tư ở cả 3 nước, bao gồm việc sản xuất điện tại dự án gây tranh cãi.
Ngày 21/7, lãnh đạo các nước Liên minh châu Phi (AU) sẽ tiến hành một cuộc họp trực tuyến nhằm tháo gỡ bế tắc liên quan đến đập thủy điện Đại Phục Hưng đang gây căng thẳng giữa Ai Cập, Ethiopia và Sudan.
Ethiopia bắt đầu cho phép siêu đập Đại Phục Hưng ở đầu nguồn sông Nile tích nước. Hành động này đã làm gia tăng căng thẳng với Ai Cập và Sudan.
Sudan từ lâu đã bị lấn lướt trong vụ tranh chấp xung quanh con đập với Ai Cập và Ethiopia, nhưng gần đây cũng đã đẩy mạnh các cuộc đàm phán mới giữa ba nước.
Ai Cập đang cố gắng gây áp lực quốc tế lên Ethiopia nhằm đạt được thỏa thuận về việc sử dụng nước của sông Nile, vốn duy trì cuộc sống của hàng chục triệu người.
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Phi, cuộc đàm phán nhằm tháo gỡ bế tắc liên quan đập thủy điện Đại Phục Hưng giữa ba nước Sudan, Ai Cập và Ethiopia đã được nối lại chiều 3/7 thông qua hình thức họp trực tuyến.
Ngày 29-6, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) tiến hành phiên họp trực tuyến, thảo luận tình hình đập Đại Phục Hưng Ethiopia (GERD) dưới đề mục 'Hòa bình và an ninh ở châu Phi'.
Ethiopia cho rằng Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) không phải là nơi thích hợp để thảo luận về tranh chấp, trong khi Ai Cập khẳng định việc tích nước sẽ đe dọa 'sự tồn vong' của quốc gia này.
Ngày 29/6, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBA LHQ) đã tiến hành phiên họp trực tuyến, thảo luận tình hình đập Đại Phục Hưng Ethiopia (GERD) với chủ đề 'Hòa bình và an ninh ở châu Phi'. Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại LHQ Đặng Đình Quý đã tham dự và có ý kiến đóng góp thiết thực.
Ngày 29/6/2020, HĐBA LHQ tiến hành phiên họp trực tuyến, thảo luận tình hình đập Đại Phục Hưng Ethiopia (GERD) dưới đề mục 'Hòa bình và an ninh ở châu Phi'.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) ngày 29/6 đã tiến hành phiên họp trực tuyến, thảo luận tình hình đập Đại Phục Hưng Ethiopia (GERD) với đề mục 'Hòa bình và an ninh ở châu Phi'.
Chỉ vài ngày tới, nếu Ethiopia kiên quyết triển khai dự án lấp đầy hồ thủy điện có dung tích 74 tỷ m3 trong 3 năm, điều đó đồng nghĩa với việc một cuộc chiến khốc liệt về nguồn nước sông Nile liên quan tới Ai Cập có thể chính thức được châm ngòi.
Đàm phán giữa 3 nước Ai Cập, Ethiopia và Sudan đã tiếp tục trở lại vào ngày 15-6 xung quanh vấn đề Ethiopia xây dựng đập thủy điện Grand Ehtiopian Renaissance (GERD) trên dòng Nile Xanh, một trong 2 nhánh chính của sông Nile. Trong đó, Ethiopia đang nắm thế chủ động nhưng Ai Cập cũng không chịu thiệt.
Trước đó vào ngày 19/6, Ethiopia tuyên bố nước này sẽ bắt đầu quá trình đổ đầy hồ chứa đập thủy điện Đại phục hưng từ tháng 7 tới.
UNITAMS sẽ là một phái bộ chính trị với nhiệm vụ hỗ trợ tiến trình chuyển tiếp và quản trị nhà nước ở Sudan, hỗ trợ tiến trình hòa bình và triển khai các thỏa thuận hòa bình trong tương lai.
Ông Moussa Faki Mahamat cũng khuyến khích các bên liên quan nối lại tiến trình đàm phán trên tinh thần thiện chí.
Hai quan chức đã bị buộc tội liên quan đến hợp đồng 5,1 tỷ Birr Ethiopia (160 triệu USD), mà công ty Điện lực Nhà nước thuê METEC dọn sạch rừng - nơi nước từ đập trên sông Nile dự kiến sẽ chảy qua.
Nguy cơ xung đột và chiến tranh vì nguồn nước ngày càng rõ ràng, đặc biệt ở các khu vực chung một dòng sông. Căng thẳng hiện đang lên cao ở châu Phi khi giới chức Ethiopia và Ai Cập đang tranh luận gay gắt về các biện pháp giải quyết bất đồng liên quan đến dự án đập thủy điện Đại Phục hưng của Ethiopia trên nhánh sông Nile Xanh (một trong hai phụ lưu chính của sông Nile).
Tháng 10 vừa qua, Thủ tướng Ethiopia Abiy Ahmed đã giành giải Nobel Hòa bình nhờ những nỗ lực đàm phán hòa bình với Eritrea. Nhưng đất nước của ông vẫn đang trong một cuộc tranh chấp lớn khác đe dọa sự ổn định khu vực.
Quan hệ giữa Ai Cập và Ethiopia trở nên căng thẳng khi Ethiopia tiến hành chuyển hướng dòng chảy sông Nile Xanh - một trong hai nhánh chính của sông Nile, để thực hiện dự án đập thủy điện Đại phục hưng Ethiopia (GERD). Giới chức Ai Cập lo ngại con đập sẽ khiến nguồn nước cung cấp cho nước này vốn đã khan hiếm lại càng khan hiếm.