Có thể từ tiếng Anh, Cover được người dân địa phương hóa thành Cu Vơ, nghĩa là nơi trú ẩn, nắp hầm, vỏ bọc bên ngoài. Theo người dân Hướng Hóa, có 3 đồi Cu Vơ tại địa phương này, 2 đồi ở xã Hướng Linh và 1 ở xã Hướng Phùng. Ngày xưa khi lính Mỹ kiểm soát các cao điểm thường đặt 'Cu Vơ' ở những chỗ này để trú ẩn. Dù địa phương có nhiều đồi Cu Vơ nhưng mỗi khi nhắc đến, người ta nghĩ ngay đến xã Hướng Linh.
Cách đây 20 năm, vùng đồi núi Cu Vơ, xã rẻo cao Hướng Linh, huyện miền núi Hướng Hóa (Quảng Trị) không một nóc nhà định cư sinh sống. Quanh năm, ở đó chỉ có gió chướng với thỉnh thoảng mưa rừng. Song khoảng 10 năm lại đây, ở lưng chừng các sườn núi này lần lượt mọc lên những ngôi nhà sàn rất đẹp.
'Không thơm cũng thể hương đàn/ Không trong cũng nước nguồn Hàn chảy ra'. Nguồn Hàn trong câu ca xưa với người Quảng Trị chính là dòng sông Thạch Hãn. Sông không dài không rộng nhưng dâu bể đời sông thì mãi gắn với những câu chuyện ân tình đất đai xứ sở và những trang sử bi hùng của dân tộc.
Có cái gì đó rất đỗi thiêng liêng cứ hằn sâu vào tâm trí tôi khi biết mình đang trở lại Quảng Trị, trở lại với mảnh đất một thời khói lửa, đạn bom, một biểu tượng của hồn thiêng sông núi đang ngổn ngang trước công cuộc đổi mới và phát triển.
Năm 2021, dự báo tình hình thời tiết, thiên tai trên địa bàn tỉnh sẽ có diễn biến phức tạp. Hiện tượng ENSO ở trạng thái trung tính từ nay đến hết tháng 9/2021 và sẽ còn có khả năng tiếp tục duy trì đến đầu năm 2022. Trong những năm trung tính của ENSO, các hiện tượng thời tiết, khí hậu thường có những biến động mạnh nên cần lưu ý đề phòng các cơn bão có cường độ và quỹ đạo phức tạp; đặc biệt cần chú ý đề phòng khả năng xuất hiện lũ lớn, lũ quét, sạt lở đất do mưa lớn cục bộ trên các sông, suối nhỏ và vùng thượng lưu các con sông lớn trong các tháng mùa mưa lũ. Đứng chân trên địa bàn huyện miền núi Hướng Hóa với địa hình phức tạp, thường xuyên xảy ra thiên tai khó lường, do vậy việc đảm bảo vận hành an toàn, hiệu quả Công trình Thủy lợi - Thủy điện Quảng Trị luôn được đặc biệt chú trọng.
Hiện nay, trên địa bàn các tỉnh miền Trung, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đang quản lý vận hành 12 nhà máy với tổng dung tích hồ chứa là 24,920 tỷ m3 nước.
Nước lũ rút xuống, dọc 2 bên bờ sông Đakrông càng lộ rõ cảnh bị xói lở kinh hoàng, nhiều nhà dân nằm 'chênh vênh' bên miệng 'hà bá'…
Với tinh thần sẵn sàng ứng trực, sáng nay Văn phòng thường trực Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn - Bộ Công Thương đã gọi điện trực tiếp đến các Nhà máy thủy điện khu vực từ Nghệ An đến Quảng Ngãi, kiểm tra và đôn đốc tình hình hiện vận hành, ứng phó thiên tai.
Sáng nay, Văn phòng thường trực Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn - Bộ Công Thương đã gọi điện trực tiếp đến các Nhà máy thủy điện khu vực từ Nghệ An đến Quảng Ngãi, kiểm tra và đôn đốc tình hình hiện vận hành, ứng phó thiên tai.
Ngày 30/10, Bộ Công Thương đã có văn bản số 8236/BCT-ATMT gửi các chủ sở hữu/đơn vị quản lý vận hồ chứa thủy điện trên lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn, sông Hương, sông Trà Khúc, sông Ba Hạ thực hiện nghiêm túc quy trình vận hành điều tiết các hồ chứa đảm bảo an toàn công trình và hạ du.
Chiều 28/10, Ban chỉ đạo tiền phương ứng phó với bão số 9 cho biết, lũ các sông từ Thừa Thiên Huế đến Bình Định, Kon Tum và Gia Lai đang lên, ở mức trên báo động 1, riêng thượng lưu sông Kôn (Bình Định) trên báo động 3.
Từ 15h hôm nay (28/10), Thủy điện Quảng Trị xả lũ; dự báo trong những ngày tới sẽ tiếp tục có mưa lớn trên diện rộng vì thế tỉnh đã di dời 6.355 hộ với 17.840 người đến khu vực an toàn.
Mê man Thành Cổ, không hẳn Quảng Trị đẹp, không hẳn Quảng Trị đau thương và cũng chẳng riêng gì Quảng Trị khói lửa. Mê man là cách những người trẻ khi lấy quá khứ rọi vào tương lai.
Sáng nay 30.12.2019, tại xã Đakrông, huyện Đakrông, Công ty Cổ phần Thủy điện Đakrông tổ chức lễ khởi công Dự án Thủy điện Bản Mới. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Quân Chính; đại lãnh đạo các Sở, ban ngành liên quan và lãnh đạo các huyện Hướng Hóa, Đakrông dự lễ.
Công trình Thủy lợi-Thủy điện Quảng Trị là mô hình nhà máy thủy điện nằm trên sông Rào Quán (Hướng Hóa) với chức năng phát điện và điều tiết nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, giảm lũ cho vùng hạ du, đồng thời cải tạo môi trường sinh thái trên địa bàn.
Mỗi lần về đồng bằng, trong cuộc trà dư tửu hậu, nếu có ai hỏi quê hương bản quán thì tôi chỉ lên phía núi, nơi đỉnh Voi Mẹp ngàn năm mây phủ trắng. Nơi non thiêng xuất phát của những con sông lớn của Quảng Trị. Và đó chính là mạch nguồn để người Hướng Hóa tự hào về những cái thiên nhiên ưu ái cũng như thành quả của cần lao.
Cách đây vừa tròn 17 năm, một sự kiện làm nức lòng người dân Quảng Trị, Thủ tướng Chính phủ đã kí Quyết định số 557/QĐ-TTg, ngày 11/7/2002 cho phép đầu tư xây dựng công trình Thủy lợi - Thủy điện Quảng Trị. Theo đánh giá của các chuyên gia, cùng với công trình đại thủy nông Nam Thạch Hãn, công trình Thủy lợi - Thủy điện Quảng Trị là một dự án quan trọng có ý nghĩa to lớn về mặt chính trị, kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Trị sau ngày tỉnh nhà lập lại (tháng 7/1989), thực hiện nhiệm vụ đa mục tiêu là cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, cắt lũ và phát điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của một tỉnh còn gặp nhiều khó khăn.
Có một cảm xúc rất đỗi thiêng liêng cứ dâng lên trong lòng tôi khi biết mình đang trở lại Quảng Trị, quay về với mảnh đất của một thời khói lửa, đạn bom, một biểu tượng của hồn thiêng sông núi với bao ngổn ngang bề bộn trước công cuộc tái thiết. Giờ đây, mỗi đoạn đường đi qua, mỗi tên đất, tên làng đều gợi lại bao kỉ niệm của những ngày đầu rời mái nhà chung Bình Trị Thiên để Quảng Trị trở lại với chính danh của mình. Mới đó mà đã 30 năm...