Theo các chuyên gia, sông băng Thwaites ở Nam Cực được mệnh danh là 'sông băng ngày tận thế' có nguy cơ thu hẹp nhanh trong những năm tới. Điều này dấy lên nhiều lo ngại về mức nước biển dâng cao cực nhanh.
Sông băng Thwaites còn được gọi là 'sông băng Ngày tận thế' vì nguy cơ sụp đổ cao và có thể khiến mực nước biển toàn cầu tăng thêm vài mét.
Nước ấm đang tác động vào mọi phía của sông băng Thwaites, khiến kịch bản toàn bộ thềm băng tách ra và sau đó đổ vào đại dương không còn xa.
'Chỉ cần một cú hích nhỏ đối với sông băng Thwaites cũng có thể dẫn đến một thảm họa lớn'.
Với tiềm năng làm mực nước biển toàn cầu dâng cao hơn 3 mét, sông băng Thwaites của Nam Cực còn được mệnh danh là 'sông băng Ngày tận thế'.
Một nhóm khoa học gia đã phải tìm đường xuyên qua thành phố băng trôi khi đến Nam Cực nghiên cứu hệ sinh thái dưới nước gần đây.
Trong bối cảnh nhiệt độ toàn cầu tăng cao kỉ lục, một thềm băng khổng lồ có kích thước tương đương với New York hoặc Rome ở Nam Cực đã bị vỡ vụn hoàn toàn.
Theo dữ liệu vệ tinh, thềm băng có kích thước bằng thủ đô Rome (Italy) ở Đông Nam Cực đã hoàn toàn sụp đổ trong những ngày nhiệt độ đạt mức cao kỷ lục.
Một nhóm các nhà khoa học đang tới 'khu vực nguy hiểm nhất thế giới' để tìm hiểu sâu hơn về mức độ và tốc độ nước biển sẽ dâng lên do hiện tượng nóng lên toàn cầu ăn mòn băng ở Nam Cực.
Các nhà khoa học cảnh báo sông Thwaites - một trong những sông băng lớn nhất ở Nam Cực có thể bị vỡ trong vòng 5-10 năm tới. Sông băng này có kích thước tương đương với nước Anh hoặc bang Florida (Mỹ) và các phần băng đang vỡ ra, khoảng 50 tỷ tấn băng trôi vào đại dương, tăng gấp đôi trong vòng 30 năm qua.
Hiệp hội Địa vật lý Mỹ đã lên tiếng cảnh báo về sự sụp đổ của sông băng rộng nhất trên thế giới, đe dạo an toàn của người dân trên thế giới.
Các nhà khoa học cảnh báo sông băng Thwaites, được mệnh danh là sông băng 'ngày tận thế' đang bị rạn nứt và đứng trước nguy cơ sụp đổ.
Mới đây các nhà khoa học đã phát hiện ra những dấu hiệu đáng lo ngại và đáng báo động ở Nam Cực, đặc biệt là ở một trong những thềm băng bảo vệ cái gọi là 'sông băng Ngày tận thế' của Nam Cực.
Các nhà khoa học thuộc Liên minh Địa Vật lý Mỹ cảnh báo một sông băng ở Nam Cực có kích thước bằng bang Florida - Mỹ đang trên bờ vực sụp đổ.
Việc biết nước biển sẽ dâng cao bao nhiêu trong thế kỷ này là rất quan trọng đối với sự hiểu biết của chúng ta về các biến đổi khí hậu tương lai.
Theo tính toán của các nhà khoa học, nếu 'Sông băng ngày tận thế' bị sập, mực nước biển có thể dâng cao thêm hơn 50cm.
Các nhà khoa học cảnh báo số phận của sông băng lớn nhất thế giới sẽ được định đoạt trong giai đoạn vài năm tới, có thể tạo ra ảnh hưởng ở quy mô toàn cầu.
Dòng sông băng chính ở Nam Cực đang có nguy cơ vỡ vụn mà không thể cứu vãn được, theo nghiên cứu mới đây được đăng tải trên tạp chí khoa học hàng đầu thế giới New Scientist.
Đoàn thám hiểm sông băng Thwaites của Nam Cực đã bắt gặp một hoang đảo loài người chưa từng biết đến, chỉ mới vừa hiện ra từ sự thay đổi của sông băng Đảo Pine.
Một lõi trầm tích được lấy lên ở khu vực gần đảo Pine và sông băng Thwaites của Nam Cực đã hé lộ một khu rừng mưa nhiệt đới vĩ đại và khó tin thuộc kỷ Phấn Trắng.
Một lõi trầm tích được lấy lên ở khu vực gần đảo Pine và sông băng Thwaites của Nam Cực đã hé lộ một khu rừng mưa nhiệt đới vĩ đại và khó tin thuộc kỷ Phấn Trắng.
Rừng mưa tồn tại ở Nam Cực nghe có vẻ là điều không tưởng nhưng đó là kết luận được các nhà khoa học đưa ra trong nghiên cứu mới đây.
Sông băng Denman ở Đông Nam Cực đang tan chảy với tốc độ chưa từng thấy, để lộ một hẻm núi khổng lồ ở dưới lòng đất đá của lục địa này, và có thể làm nước biển dâng 1,5m nếu nó tan chảy hoàn toàn.
Đoàn thám hiểm sông băng Thwaites của Nam Cực đã bắt gặp một hoang đảo loài người chưa từng biết đến, chỉ mới vừa hiện ra từ sự thay đổi của sông băng Đảo Pine.
Khí hậu nóng kỷ lục trong tháng 2 khiến Nam Cực diễn ra tình trạng tan băng. Điều đã mang đến một bất ngờ có thể thay đổi bản đồ của khu vực Nam Cực: một hòn đảo chưa từng được khám phá, bị chôn vùi trong băng suốt thời gian dài, lần đầu tiên đã nhìn thấy nhô lên trên mực nước biển.
Nam Cực lần đầu tiên ghi nhận nhiệt độ hơn 20 độ C, gây ra lo ngại về sự bất ổn của khí hậu trong kho băng lớn nhất thế giới.
Một trạm nghiên cứu ở mũi bắc của Nam Cực đo được nhiệt độ cao nhất từng được ghi nhận vào ngày 6/2, theo các nhà khoa học.
Các nhà khoa học tìm thấy vùng nước ấm dưới lòng sông băng Thwaites. Theo ghi nhận, đây là một trong năm con sông có tốc độ băng tan chảy nhanh nhất Nam Cực.
Các chính phủ trên thế giới có thể ngăn chặn nguy cơ dải băng ở Tây Nam Cực trượt ra đại dương và nhấn chìm các thành phố ven biển bằng cách phủ 'tuyết nhân tạo' lên bề mặt dải băng.