Him Lam - từ cứ điểm xưa đến đô thị văn minh, hiện đại

Sau 70 năm, cứ điểm Him Lam ngày nào đã trở thành cửa ngõ quan trọng của thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên), với diện mạo mới khang trang, những con đường lớn mở rộng, đón chào du khách thập phương.

Bức tranh cuối cùng của một họa sĩ Điện Biên

56 ngày đêm khoét núi ngủ hầm, mưa dầm cơm vắt, đối mặt với từng khoảnh khắc nóng bỏng nơi mặt trận, người nghệ sĩ - chiến sĩ Phạm Thanh Tâm đã vừa chiến đấu, vừa ghi lại những ký họa ngay trong chiến hào. Ông luôn tâm niệm, phải giữ gìn lịch sử và truyền đến thế hệ sau hơi thở của quá khứ bằng những tác phẩm nghệ thuật.

Những tấm gương quả cảm của người lính Cụ Hồ

Rạng sáng ngày 20/12/1946, hưởng ứng Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Huế nổ súng. Những người lính trực tiếp cầm súng trong suốt 50 ngày đêm tiến công, bao vây quân Pháp ở Huế đến nay phần lớn đã qua đời nhưng những tấm gương chiến đấu quả cảm của họ vẫn còn sống mãi! Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày toàn quốc kháng chiến (19/12/1946 - 19/12/2023), chúng tôi xin giới thiệu về hai tấm gương trong rất nhiều tấm gương, được chính đồng đội họ kể lại.

Khẩu siêu cối cỡ nòng khủng của Pháp cách đây 100 năm

Trong Thế chiến thứ nhất, Quân đội Pháp đã sử dụng súng cối 240mm do công ty Batignolles của Pháp phát triển; hiệu quả của loại 'siêu cối' này ra sao?

Ngày này năm xưa 18/6: Phân công thực hiện Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025

Ngày này năm xưa 18/6/2014, Bộ Công Thương ban hành quyết định về việc phân công nhiệm vụ thực hiện Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025.

Vững chí, bền gan, quân và dân Hòa Bình góp sức làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ

Trong Hội thảo khoa học 70 năm Chiến thắng Hòa Bình (1952 - 2022) hầu hết ý kiến của các chuyên gia, nhà nghiên cứu lịch sử quân sự đều khẳng định: Chiến dịch Hòa Bình là cuộc tập dượt lớn của bộ đội ta chuẩn bị cho trận Điện Biên Phủ sau này. Nếu không có chiến dịch Hòa Bình thì sẽ không có chiến thắng ở Hồng Cúm, Him Lam, Độc Lập... Để làm nên chiến thắng 'chấn động địa cầu', quân và Nhân dân các dân tộc tỉnh Hòa Bình đã vững chí, bền gan góp sức cùng với quân và dân cả nước làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954).

Vững chí, bền gan, quân và dân Hòa Bình góp sức làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ

Trong Hội thảo khoa học 70 năm Chiến thắng Hòa Bình (1952 - 2022) hầu hết ý kiến của các chuyên gia, nhà nghiên cứu lịch sử quân sự đều khẳng định: Chiến dịch Hòa Bình là cuộc tập dượt lớn của bộ đội ta chuẩn bị cho trận Điện Biên Phủ sau này. Nếu không có chiến dịch Hòa Bình thì sẽ không có chiến thắng ở Hồng Cúm, Him Lam, Độc Lập... Để làm nên chiến thắng 'chấn động địa cầu', quân và Nhân dân các dân tộc tỉnh Hòa Bình đã vững chí, bền gan góp sức cùng với quân và dân cả nước làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954).

Những vũ khí trong 60 ngày đêm chiến đấu lịch sử tại Hà Nội

Với tinh thần 'Cảm tử để Tổ quốc quyết sinh', quân và dân Thủ đô đã giam chân địch suốt 60 ngày đêm chiến đấu lịch sử, tiêu hao, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, đập tan âm mưu đánh úp của thực dân Pháp.

Những đóng góp nổi bật của quân và dân tỉnh Hòa Bình trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Để chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên phủ, Hòa Bình đã trở thành 'hậu phương lớn'; là nơi tập kết vũ khí, hậu cần cho chiến dịch. Đặc biệt, tháng 3/1953, tại xã Đoàn Kết (Yên Thủy), Tổng Quân ủy T.Ư và Bộ Tư lệnh chiến dịch đã lựa chọn làm nơi 'thử lửa' các khẩu sơn pháo từ 75 - 105 mm. Các khẩu sơn pháo này sau đó đều được đưa lên chiến đấu tại Điện Biên Phủ.

Từ Hòa Bình đến Điện Biên Phủ

Từ khoảng tháng 3/1953, để chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ, tại Đồng Tưa thuộc xóm Cửa Lũy, xã Đoàn Kết (Yên Thủy), bộ đội ta đã tổ chức huấn luyện bắn đạn thật với những khẩu sơn pháo mà sau này được đưa tới Điện Biên Phủ công phá quân đội Pháp ở cánh đồng Mường Thanh.

Chính trị - Xã hội Chính trị - Xã hội Những ngày tháng hào hùng - kỳ 1: Tiến công nổi dậy

TTH - LTS: Nhân kỷ niệm 75 năm Ngày toàn quốc kháng chiến, Báo Thừa Thiên Huế khởi đăng bài viết 3 kỳ của Nhà báo Phạm Hữu Thu, phản ánh không khí hào hùng của quân và dân Thừa Thiên Huế trong những ngày đầu kháng chiến...

Trang nghiêm di tích tượng đài Chiến thắng sông Lô

Di tích tượng đài chiến thắng sông Lô là công trình được xây dựng nhằm đánh dấu chiến công hiển hách, tinh thần chiến đấu anh dũng của quân và dân ta trong trận chiến trên sông Lô lịch sử trước thực dân Pháp năm 1947.

84 năm sự kiện lịch sử, mở màn chiến tranh Trung - Nhật

Sự kiện Lư Cầu Kiều hay còn gọi là sự kiện 7 tháng 7 được xem là sự kiện mở đầu Chiến tranh Trung - Nhật, thậm chí còn được coi là sự kiện mở đầu Chiến tranh Thế giới thứ hai ở châu Á.

Những khẩu pháo Việt Nam từng dội lửa vào đầu thực dân Pháp

Ít ai biết rằng, nhiều khẩu pháo làm nên chiến thắng của Quân đội nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp, lại là những vũ khí chiến lợi phẩm, thu được từ chính tay quân đội Pháp.

Khẩu pháo phòng thủ bờ biển to nhất, nặng nhất của Đài Loan

Có cỡ nòng lên tới 240mm, khẩu pháo phòng thủ bờ biển to nhất, nặng nhất của Đài Loan dù đã hơn 60 năm tuổi vẫn tiếp tục được hòn đảo này sử dụng trong lực lượng.

'Du kích trận địa chiến' - cách đánh sáng tạo trong những ngày đầu kháng chiến ở Hà Nội

Trong 60 ngày đêm chiến đấu, quân Pháp mở 30 trận, còn lực lượng vũ trang ta đã tiến công, chặn đánh địch cả thảy trên 100 trận. Chúng ta đồng thời phát huy mọi sáng kiến của từng người, phù hợp với sở trường, sở đoản của họ, nhằm mục đích tiêu diệt địch, bảo tồn mình. Cách đánh của ta ở Hà Nội ngày đó còn được gọi là 'du kích trận địa chiến'.

Vận dụng sáng tạo phương thức ''đánh điểm, diệt viện''

Đến giữa năm 1950, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta đã giành được nhiều thắng lợi quan trọng. Tuy nhiên, trên chiến trường chính Bắc Bộ, ta vẫn chưa nắm được quyền chủ động về chiến lược, chưa giành được ưu thế quân sự.

Đại tá Vũ Hiển – Quyền Đại đoàn trưởng Đại đoàn Công pháo đầu tiên

Trong sách 'Lịch sử Pháo binh Quân đội nhân dân Việt Nam (1946-2016)' đã viết về sự kiện thành lập Đại đoàn Công pháo (f351) ngày 27/3/1951: 'Đồng chí Vũ Hiển, nguyên Phó Tổng Tham mưu trưởng được bổ nhiệm làm Đại đoàn phó, quyền Đại đoàn trưởng'.

Khẩu trung liên ZB vz.26 đặc biệt của lực lượng bảo vệ Hà Nội

Khẩu trung liên ZB vz. 26 là trong những vũ khí mạnh nhất của Trung đoàn Thủ Đô được trang bị vào tháng 12/1946, là tài sản vô giá từng giúp vệ quốc quân, lực lượng vũ trang Hà Nội giành giật từng tấc đất Thủ đô với thực dân Pháp.

Hình ảnh hào hùng Chiến dịch Điện Biên Phủ trong bảo tàng 22.000 m2

Bảo tàng rộng hơn 22.000 m2 khánh thành từ năm 2014 tái hiện sinh động cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp, điển hình là Chiến dịch Điện Biên Phủ.

'Đặt gần, bắn thẳng'

Ngày 15-10-1947, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị phải phá tan cuộc tiến công mùa Đông của giặc Pháp, chỉ rõ phương châm hành động của ta là:

Hé mở khẩu pháo 75mm cực độc của Đại đoàn 308

Trong trận phố Lu 1950, bộ đội Đại đoàn 308 đã sử dụng khẩu pháo 75mm có '1-0-2' để đánh địch.