'Không thể nào quên cái nắng chiều mùng 7 tháng 5 Điện Biên!'

Cuốn 'Kí họa trong chiến hào' của Phạm Thanh Tâm, một người lính, một nhà báo, một họa sĩ đã chiến đấu và viết trong chiến hào, được NXB Kim Đồng xuất bản bằng tiếng Việt đúng dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ. Xin giới thiệu đoạn trích ngày 7.5.1954 trong cuốn sách.

Pháo binh Việt Nam trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Cách đây 70 năm (7/5/1954 - 7/5/2024), trong chiến dịch Điện Biên Phủ, lực lượng pháo binh non trẻ của quân đội ta đã lập được những chiến công vang dội. Đại tướng, Tổng Tư lệnh mặt trận Võ Nguyên Giáp từng đánh giá: 'Pháo binh ta tuy nhỏ, nhưng đã có một tác dụng lớn trong Chiến dịch Điện Biên Phủ'. Thắng lợi này là điển hình trong nghệ thuật sử dụng pháo binh của quân đội ta, với sức mạnh và ý chí của mình, các chiến sĩ pháo binh góp công lớn vào chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Bảo tàng chiến thắng Điện Biên Phủ: Nơi lưu giữ giá trị còn mãi với thời gian

Bảo tàng chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ là nơi lưu giữ những hình ảnh chân thực, sống động về chiến thắng lừng lẫy thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.

Cựu chiến binh 103 tuổi kể chuyện Chiến dịch Điện Biên Phủ

Đã 70 năm trôi qua nhưng ông Nguyễn Chí Kiên (thị trấn Thạch Hà, Hà Tĩnh) vẫn bồi hồi mỗi khi nhắc lại những ngày cùng đơn vị tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Đoàn Kết - nơi những khẩu sơn pháo Điện Biên 'thử lửa'

Để chuẩn bị cho Chiến dịch Điện Biên Phủ, tháng 3/1953, tại xã Đoàn Kết (Yên Thủy), Tổng Quân ủy Trung ương và Bộ Tư lệnh chiến dịch đã lựa chọn làm nơi

Pháo gầm trên đỉnh Him Lam

Đêm, bốn đơn vị tham gia tấn công Him Lam hội quân. Theo chiến lệnh, Trung đoàn 141 và Trung đoàn 209 phối thuộc tác chiến, sử dụng ba tiểu đoàn tiêu diệt cứ điểm số 3, hai tiểu đoàn làm nhiệm vụ dự bị và một tiểu đoàn chặn quân địch phản kích trên đường 41. Ngoài ra, tăng cường thêm một đơn vị sơn pháo 75 ly phối hợp.

Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng (Kỳ 14)

Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.

Bảo tàng chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ níu chân du khách

Được ví như nơi tôn vinh giá trị lịch sử của chiến thắng 'lừng lẫy 5 châu, chấn động địa cầu' -Bảo tàng chiến thắng lịch sử Biện Biên Phủ chính là một trong các điểm níu chân du khách mỗi khi đến mảnh đất Điện Biên Phủ anh hùng vào những ngày tháng 5 lịch sử...

Thiên sử vàng của lịch sử dân tộc

L.T.S: Cách đây 70 năm, quân và dân Việt Nam đã làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Đây là chiến thắng được xem như một thiên sử vàng của lịch sử dân tộc Việt Nam.

Những đợt tấn công oanh liệt trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử được chia làm 3 đợt tấn công, trong đó đợt tấn công thứ 2 và thứ 3 diễn ra nhiều trận đánh rất ác liệt.

Khám phá bảo tàng trưng bày gần 1.000 hiện vật về Chiến dịch Điện Biên Phủ

Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ trưng bày gần 1.000 hiện vật về Chiến dịch Điện Biên Phủ. Đây không chỉ là một điểm đến mà còn là biểu tượng văn hóa quan trọng của tỉnh Điện Biên.

Những khẩu pháo giúp chiến sĩ Điện Biên làm nên chiến thắng 'chấn động địa cầu'

Những khẩu pháo nặng hàng tấn đã vượt bao núi cao, vực sâu, băng rừng vào mặt trận chuẩn bị cho trận đánh quyết định ở Điện Biên Phủ.

Hai vũ khí bí mật của ta khiến Pháp bất ngờ ở Điện Biên Phủ

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, sự xuất hiện của pháo phòng không 37mm và pháo lựu 105mm đã khiến chỉ huy Pháp bất ngờ. Đây cũng là hai loại vũ khí quan trọng, giúp quân ta giành chiến thắng.

Lấy vũ khí địch để đánh địch trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Trước tình hình thiếu đạn pháo khi bước vào đợt 2, Tư lệnh Chiến dịch Điện Biên Phủ đã phát động phong trào 'Đoạt dù lấy đạn' và được các đơn vị hưởng ứng sôi nổi.

Đại đoàn pháo binh 351 trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, Đại đội pháo binh 806 thuộc Đại đoàn pháo binh 351 là đơn vị nổ những loạt đạn pháo đầu tiên mở màn cuộc tấn công dữ dội vào Tập đoàn cứ điểm uy lực của thực dân Pháp dưới lòng chảo Điện Biên Phủ.

Nghệ thuật sử dụng pháo binh trong trận 'quyết chiến chiến lược' Điện Biên Phủ

Nhằm giành lại thế chủ động trên chiến trường Đông Dương, thực dân Pháp xác định Điện Biên Phủ là địa bàn có ý nghĩa chiến lược; vì vậy, ngày 20/11/1953, quân Pháp nhảy dù chiếm giữ Điện Biên Phủ để khống chế một phần Tây Bắc, củng cố Thượng Lào.

Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ: Sống lại ký ức '56 ngày đêm khoét núi, ngủ hầm'

Những ngày cuối tháng 4, Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ luôn tấp nập khách tham quan. Họ đến để được tận mắt nhìn, nghe lại những huyền thoại cất lên từ các hiện vật ghi dấu ấn của một thời lịch sử hào hùng.

Anh hùng Điện Biên Phùng Văn Khầu - Cả đời hiến dâng cho Cách mạng

Chiến dịch Điện Biên Phủ là trận chiến quân sự lớn nhất trong Chiến tranh Đông Dương ở Việt Nam thời chống Pháp. Trận chiến là một bước ngoặt của nhân loại khi quân đội của một quốc gia thuộc địa ở châu Á đã đánh bại đội quân hùng hậu và hiện đại của một cường quốc châu Âu. Đây cũng được xem là dấu mốc quan trọng đánh dấu sự thất bại hoàn toàn ý chí duy trì thuộc địa ở Đông Dương của thực dân Pháp.

Truy kích địch ở Nậm Hu, kiềm chế địch tại Hồng Cúm

Đại tá Nguyễn Hữu Hùng (sinh năm 1928), nguyên Chính trị viên Đại đội sơn pháo 756, Tiểu đoàn 275, Trung đoàn 675, Đại đoàn công pháo 351, vẫn nhớ những ngày cùng đồng đội vượt núi, băng rừng, đặc biệt là câu chuyện truy kích địch ở phòng tuyến sông Nậm Hu (Nam Ou, Lào), kiềm chế địch tại Hồng Cúm.

Nghệ thuật sử dụng pháo binh trong Chiến dịch Điện Biên Phủ - Bài học kinh nghiệm về tổ chức xây dựng lực lượng và huấn luyện chiến đấu hiện nay

Đứng trước âm mưu chiếm đóng và xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm, một pháo đài kiên cố mạnh nhất ở Đông Dương của thực dân Pháp, ngày 6/12/1953, Bộ Chính trị họp và quyết định tập trung lực lượng mở chiến dịch tiến công tiêu diệt Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, nhằm giải phóng Tây Bắc, tạo chuyển biến cục diện chiến tranh và giúp bạn giải phóng Thượng Lào.

Anh hùng Phùng Văn Khầu - Chiến sĩ pháo thủ nổi tiếng với khẩu sơn pháo 75mm

Phùng Văn Khầu là một chiến sĩ pháo thủ nổi tiếng, người tự vận hành một khẩu sơn pháo 75mm bắn hạ pháo 105mm và lập nhiều chiến công xuất sắc trong Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu. Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, đồng chí được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Đại tá, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Phùng Văn Khầu là niềm tự hào của nhân dân các dân tộc tỉnh Cao Bằng.

Bảo đảm hậu cần, vũ khí trong Chiến dịch Điện Biên Phủ: Dốc toàn lực giành toàn thắng

Theo lãnh đạo Tổng cục Hậu cần và Tổng cục Kỹ thuật, trong chiến thắng vĩ đại ở Điện Biên Phủ 70 năm về trước, bên cạnh nhiều yếu tố then chốt, công tác đảm bảo hậu cần và bảo đảm vũ khí, trang bị kỹ thuật (VKTBKT) đã góp phần rất quan trọng vào thành công của chiến dịch này.

Ngày 17/4/1954: Ba mũi chiến hào của Trung đoàn 36 vây bọc kín cứ điểm 206

Cứ điểm 206 (Huguette 1) nằm ở phía Bắc sân bay Mường Thanh, là một trong những cứ điểm quan trọng của địch; cùng với các cứ điểm 203, 204, 208, 311A, 311B hợp thành tuyến phòng ngự ngoại vi bảo vệ khu trung tâm và sân bay Mường Thanh, ngăn chặn quân ta từ phía Bắc và Tây bắc.

Ngày 17/4/1954: Ba mũi chiến hào của Trung đoàn 36 vây bọc kín cứ điểm 206

Đêm 17/4/1954, ba mũi chiến hào của Trung đoàn 36 đã vây bọc kín cứ điểm 206 - nằm ở phía Bắc sân bay Mường Thanh, là một trong những cứ điểm quan trọng của địch.

Kỳ tích của pháo binh Việt Nam

Chiến thắng trong Chiến dịch Điện Biên Phủ (7/5/1954) có đóng góp quan trọng của lực lượng pháo binh. Ở chiến dịch này, pháo xe kéo bố trí xung quanh lòng chảo Điện Biên của ta đã chi viện hỏa lực kịp thời, chính xác, chế áp địch, tạo cơ hội để bộ binh ta đánh các trận then chốt, quyết định, bóc dần Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ...

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 13-4-1954, ta cho kẻ thù nếm những đòn cay đắng nhất

Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp đã viết: Hằng ngày, ở Sở Chỉ huy, khi nghe báo cáo số quân địch chết vì bị bắn tỉa, số lương thực, đạn dược thả dù mà bộ đội ta đoạt được, tôi lại nghĩ, ta đang cho kẻ thù nếm những đòn cay đắng nhất.

Những tư liệu xúc động của người Anh hùng Điện Biên

Chào mừng Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, ngày mà lá cờ quyết chiến quyết thắng của Quân đội ta tung bay trên nắp hầm De Castries như một cột mốc đánh dấu sự thất bại hoàn toàn ý chí duy trì thuộc địa ở Đông Dương của thực dân Pháp, chúng tôi có dịp ghé thăm tư gia Anh hùng Điện Biên Phùng Văn Khầu - người khẩu đội trưởng đã dũng cảm chiến đấu 36 ngày đêm trên Đồi E1 trong chiến dịch Điện Biên Phủ.

Bước phát triển vượt bậc của Bộ đội pháo binh từ chiến dịch Điện Biên Phủ

Qua 56 ngày đêm, lực lượng pháo binh đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, góp phần quan trọng vào Chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu.'

Nghệ thuật tổ chức, sử dụng pháo binh trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, việc tổ chức, sử dụng pháo binh được nâng lên thành nghệ thuật, đáp ứng yêu cầu của một chiến dịch mang ý nghĩa chiến lược.

Bảo tàng Điện Biên Phủ tăng giờ mở cửa phục vụ khách tham quan

Trong đợt cao điểm tháng 4 và 5, đặc biệt là dịp nghỉ lễ 30.4-1.5 và kỷ niệm 70 năm Ngày chiến thắng Điện Biên Phủ (7.5.1954-7.5.2024), Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ sẽ tổ chức đón tiếp, phục vụ khách tham quan thêm một số buổi tối.

Tiêu diệt toàn bộ quân địch ở Điện Biên Phủ giành toàn thắng cho chiến dịch Đông Xuân(*)

Báo cáo kết luận tại Hội nghị cán bộ Chiến dịch Điện Biên Phủ ngày 14 tháng 1 năm 1954 theo phương châm tác chiến đánh nhanh thắng nhanh (BBT)

Công tác tư tưởng góp phần làm nên chiến thắng

Chiến thắng Điện Biên Phủ là sự kết tinh của nhiều nhân tố, trong đó có vai trò của công tác tư tưởng đối với việc củng cố, xây dựng nhân tố chính trị - tinh thần, ý chí quyết tâm chiến đấu của các lực lượng tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ, góp phần làm nên chiến thắng.

Nghệ thuật tổ chức, sử dụng pháo binh trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ đánh dấu bước phát triển vượt bậc của nghệ thuật quân sự của Quân đội ta, trong đó có nghệ thuật tổ chức, sử dụng pháo binh, giúp mang lại chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Đợt 2 Chiến dịch Điện Biên Phủ - nỗi khiếp sợ dành cho quân Pháp

Cách đây 70 năm, đợt tấn công thứ 2 của quân ta đánh vào tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Đây là đợt tấn công dài nhất, ác liệt nhất, bắt đầu từ ngày 30/3 đến hết tháng 4/1954. Ở đợt tấn công này, nghệ thuật quân sự Việt Nam càng thêm tỏa sáng. Tại đây, một thời gian biểu hoàn toàn mới đã được áp dụng cho bộ đội đó là: Buổi sáng là giờ ngủ nghỉ, suốt đêm là thời gian đào trận địa vây ép các cứ điểm, tạo nỗi khiếp sợ cho quân Pháp.

Ngày 30-3-1954: Bắt đầu đợt tiến công thứ 2 vào Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ

Ngày 30-3-1954, đợt tiến công thứ hai của quân ta vào Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ bắt đầu.

Lời hịch trước đợt tiến công thứ hai

Chiều 30-3-1954, đợt tiến công thứ 2 của Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu. Để bảo đảm cho đợt tiến công thắng lợi, các đơn vị được giao nhiệm vụ cụ thể, chuẩn bị chu đáo thế trận, lực lượng và mọi mặt công tác. Đặc biệt, lời căn dặn, động viên của Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp đã góp phần tăng thêm sức mạnh chính trị, tinh thần, cán bộ, chiến sĩ hừng hực khí thế ra trận, quyết chí lập công...

Một ngày với chiến sĩ mới Đoàn Pháo binh Anh dũng

Đến Lữ đoàn 675, Binh chủng Pháo binh những ngày này, chúng tôi thấy không khí luyện tập sôi nổi của các chiến sĩ mới trên thao trường.

Nơi lưu giữ những giá trị lịch sử quý giá

Trên hành trình về miền đất lịch sử Điện Biên trong những ngày hướng về kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, cùng với các điểm di tích tiêu biểu như: Đền thờ các liệt sĩ trên đồi F, Đồi A1, Hầm chỉ huy của Tướng De Castries, Tượng đài Chiến thắng... Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ chính là địa chỉ đỏ - nơi lưu giữ những giá trị lịch sử quý giá mà khách tham quan không thể bỏ qua.

70 năm chiến thắng trên đồi Độc Lập trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Đồi Độc Lập là nơi diễn ra trận đánh thứ 2 trong đợt tấn công thứ nhất của Chiến dịch Điện Biên Phủ. Quân đội Việt Nam đã giành chiến thắng sau hơn 3 giờ chiến đấu.

Tròn 70 năm trận đánh mở màn cho chiến dịch Điện Biên Phủ

Sau 70 năm, Him Lam giờ đây đã có diện mạo mới khang trang, với những con đường lớn rộng mở, đón chào du khách thập phương đến với Điện Biên Phủ anh hùng.

Him Lam - từ cứ điểm xưa đến đô thị văn minh, hiện đại

Sau 70 năm, cứ điểm Him Lam ngày nào đã trở thành cửa ngõ quan trọng của thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên), với diện mạo mới khang trang, những con đường lớn mở rộng, đón chào du khách thập phương.