Sáng nay (2-9), Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN huyện Đại Lộc (Quảng Nam) long trọng tổ chức buổi Gặp mặt Kỷ niệm 77 năm Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2-9-1945 – 2-9-2022). Buổi gặp mặt vinh dự được đón Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đến dự.
Ngày 2-9, Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN huyện Đại Lộc (tỉnh Quảng Nam) long trọng tổ chức buổi Gặp mặt Kỷ niệm 77 năm Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2-9-1945 – 2-9-2022). Buổi gặp mặt vinh dự đón Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc về dự.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc lưu ý huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam chú trọng phát triển kinh tế nhưng cần bảo tồn, giữ gìn các phong tục, truyền thống văn hóa tốt đẹp…
Ngày 2/9, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã đến dự buổi gặp mặt Kỷ niệm 77 năm Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945-2/9/2022) tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam.
Sáng 2/9, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đến dự buổi gặp mặt kỷ niệm 77 năm ngày Quốc khánh tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam.
Đó là câu chuyện về người đảng viên cộng sản Trần Đức Tiêu, trong khi bị địch lùng bắt đã về Chí Linh lánh nạn và được người dân địa phương giúp đỡ.
Các tài liệu lịch sử đã ghi nhận Vua Lửa đời thứ 11 Siu Ất là người lãnh đạo cuộc nổi dậy giết chết viên quan cai trị Pháp Odend'hand năm 1905 và coi đây là sự kiện tiêu biểu cho tinh thần chống Pháp của đồng bào Jrai trước khi có Đảng.
Nhiều dân tộc, nhiều địa phương quy tụ, cùng chung sống trên đảo xa, họ mang theo những phong tục, tập quán riêng rồi hòa nhập vào cộng đồng, cưu mang lẫn nhau để cùng tồn tại, cùng vượt qua bao thách thức, khắc nghiệt của khí hậu, cuộc sống nơi đảo xa. Vì thế, văn hóa, nghệ thuật dân gian trên đảo Phú Quý có nét rất đặc thù ít nơi nào có được.
Trong quá trình đi sưu tầm văn hóa phi vật thể tại xã Tân Hương, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang, chúng tôi đã được nhiều cô bác lớn tuổi cung cấp những câu ca dao, điệu hò, điệu lý, hát ru, câu đố, ngành nghề truyền thống… Đặc biệt, nơi đây có một nghề truyền thống nổi tiếng lâu đời, đó là nghề đương bàng.
Hơn 5.000 đồng bào ta dưới sự lãnh đạo của đồng chí Châu Văn Liêm đã biểu tình đòi dân quyền vào ngày 04/6/1930 tại ngã tư Đức Hòa (Long An). Cuộc biểu tình tuy thất bại nhưng trở thành đỉnh cao của phong trào cách mạng và biểu tượng cho lòng yêu nước, tin vào cách mạng của người dân.
Vào đầu thế kỷ XX, Phan Chu Trinh là người khởi xướng và lãnh đạo cuộc vận động canh tân văn hóa - giáo dục với một tầm nhìn chính trị vừa sâu vừa xa. Cuộc vận động này là bản lề để hiện đại hóa nền văn hóa Việt Nam trong thế kỷ XX đến tận ngày nay.
Đình Kiến Quốc (người dân thường gọi là Đình Ruối) ở thôn Ngọc Chuế, xã Yên Nghĩa (Ý Yên, Nam Định) thờ vợ chồng Kiến quốc Trinh liệt phu nhân Lương Thị Minh Nguyệt, người đã có công giúp nghĩa quân Lam Sơn hạ thành Cổ Lộng, góp phần đánh đuổi giặc Minh.
Hội thảo khoa học Kỷ niệm 130 năm Ngày sinh của ông Võ Văn Tần (1891-2021) diễn ra theo hình thức trực tuyến tại hai điểm cầu Hà Nội và Long An.
Vợ chồng Nghị Quế được Ngô Tất Tố xây dựng thành công trong tác phảm Tắt đèn. Hình ảnh keo kiệt độc ác, tàn nhẫn của ông Nghị, bà Nghị trong tác phẩm đã giúp ta hiểu thêm về tầng lớp địa chủ thời ấy.
Đến nay vẫn có nhiều giai thoại về vua Trần Phế Đế như: giặc đến nhà ôm tiền đi giấu, tăng sưu thuế... Sách sử nhận xét: Đế u mê, nhu nhược, không làm nổi việc gì, xã tắc lung lay, đến thân mình cũng không giữ được.
Những năm đầu thế kỷ XX, sau thất bại của phong trào Cần Vương, trước sự đàn áp và bóc lột của thực dân Pháp, sự yếu đuối bất lực của triều đình phong kiến nhà Nguyễn, đã xuất hiện nhiều xu hướng cải cách.
'Nghe tiếng trống năm ba mươi còn lay động đến bây giờ/ Tiếng thiêng trống đó chính là lời Đảng gọi/ Lớp lớp nông dân đã vùng lên như bão nổi sóng cồn/ Phá hết gông xiềng để giành lại những áo cơm/ Ôi trang lịch sử liệt oanh là hương thơm thơm mãi...'. Bài hát đi cùng năm tháng của nhạc sĩ Thái Cơ, cho đến ngày nay, không người con quê hương Thái Bình nào không biết đến, dù họ đang ở quê hay xa xứ tới mọi miền đất nước và nước ngoài.
Hạnh phúc với mỗi người trước hết là những quyền dân sinh cơ bản như ăn, mặc, ở, học hành. Hạnh phúc của nhân dân là lý tưởng phấn đấu của Đảng Cộng sản Việt Nam
Ngày 20-10, tại xã Bồ Đề, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam đã diễn ra Lễ kỷ niệm 90 năm Ngày truyền thống cách mạng Bồ Đề (20-10-1930 – 20-10-2020).
Ngày 20/10 này, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam tròn 90 năm thành lập. 9 thập kỷ qua, LHPN Việt Nam đã không ngừng phát triển và trở thành 'mái nhà chung' quen thuộc, là nơi tập hợp đông đảo các tầng lớp phụ nữ Việt Nam.
Tuy vừa mới ra đời, nhưng Đảng Cộng sản đã kịp thời phát động và lãnh đạo phong trào cách mạng 1930 - 1931 diễn ra ở nhiều địa phương, trong đó đỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tĩnh. Đây là mốc son chói lọi mở đầu trang sử oanh liệt của cách mạng Việt Nam, khẳng định vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng.
Phong trào Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh đã để lại nhiều bài học quý báu về sự lãnh đạo của Đảng, đặc biệt là vai trò của tổ chức Đảng ở các địa phương, cơ sở.
'Thái bình tu trí lực, vạn cổ thử giang sơn', lời răn dạy của người xưa vẫn vẹn nguyên giá trị trong mọi thời kỳ lịch sử, mọi triều đại.