Trong quá trình đi sưu tầm văn hóa phi vật thể tại xã Tân Hương, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang, chúng tôi đã được nhiều cô bác lớn tuổi cung cấp những câu ca dao, điệu hò, điệu lý, hát ru, câu đố, ngành nghề truyền thống… Đặc biệt, nơi đây có một nghề truyền thống nổi tiếng lâu đời, đó là nghề đương bàng.
Hơn 5.000 đồng bào ta dưới sự lãnh đạo của đồng chí Châu Văn Liêm đã biểu tình đòi dân quyền vào ngày 04/6/1930 tại ngã tư Đức Hòa (Long An). Cuộc biểu tình tuy thất bại nhưng trở thành đỉnh cao của phong trào cách mạng và biểu tượng cho lòng yêu nước, tin vào cách mạng của người dân.
Vào đầu thế kỷ XX, Phan Chu Trinh là người khởi xướng và lãnh đạo cuộc vận động canh tân văn hóa - giáo dục với một tầm nhìn chính trị vừa sâu vừa xa. Cuộc vận động này là bản lề để hiện đại hóa nền văn hóa Việt Nam trong thế kỷ XX đến tận ngày nay.
Đình Kiến Quốc (người dân thường gọi là Đình Ruối) ở thôn Ngọc Chuế, xã Yên Nghĩa (Ý Yên, Nam Định) thờ vợ chồng Kiến quốc Trinh liệt phu nhân Lương Thị Minh Nguyệt, người đã có công giúp nghĩa quân Lam Sơn hạ thành Cổ Lộng, góp phần đánh đuổi giặc Minh.
Hội thảo khoa học Kỷ niệm 130 năm Ngày sinh của ông Võ Văn Tần (1891-2021) diễn ra theo hình thức trực tuyến tại hai điểm cầu Hà Nội và Long An.
Vợ chồng Nghị Quế được Ngô Tất Tố xây dựng thành công trong tác phảm Tắt đèn. Hình ảnh keo kiệt độc ác, tàn nhẫn của ông Nghị, bà Nghị trong tác phẩm đã giúp ta hiểu thêm về tầng lớp địa chủ thời ấy.
Đến nay vẫn có nhiều giai thoại về vua Trần Phế Đế như: giặc đến nhà ôm tiền đi giấu, tăng sưu thuế... Sách sử nhận xét: Đế u mê, nhu nhược, không làm nổi việc gì, xã tắc lung lay, đến thân mình cũng không giữ được.
Những năm đầu thế kỷ XX, sau thất bại của phong trào Cần Vương, trước sự đàn áp và bóc lột của thực dân Pháp, sự yếu đuối bất lực của triều đình phong kiến nhà Nguyễn, đã xuất hiện nhiều xu hướng cải cách.
'Nghe tiếng trống năm ba mươi còn lay động đến bây giờ/ Tiếng thiêng trống đó chính là lời Đảng gọi/ Lớp lớp nông dân đã vùng lên như bão nổi sóng cồn/ Phá hết gông xiềng để giành lại những áo cơm/ Ôi trang lịch sử liệt oanh là hương thơm thơm mãi...'. Bài hát đi cùng năm tháng của nhạc sĩ Thái Cơ, cho đến ngày nay, không người con quê hương Thái Bình nào không biết đến, dù họ đang ở quê hay xa xứ tới mọi miền đất nước và nước ngoài.
Hạnh phúc với mỗi người trước hết là những quyền dân sinh cơ bản như ăn, mặc, ở, học hành. Hạnh phúc của nhân dân là lý tưởng phấn đấu của Đảng Cộng sản Việt Nam
Ngày 20-10, tại xã Bồ Đề, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam đã diễn ra Lễ kỷ niệm 90 năm Ngày truyền thống cách mạng Bồ Đề (20-10-1930 – 20-10-2020).
Ngày 20/10 này, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam tròn 90 năm thành lập. 9 thập kỷ qua, LHPN Việt Nam đã không ngừng phát triển và trở thành 'mái nhà chung' quen thuộc, là nơi tập hợp đông đảo các tầng lớp phụ nữ Việt Nam.
Tuy vừa mới ra đời, nhưng Đảng Cộng sản đã kịp thời phát động và lãnh đạo phong trào cách mạng 1930 - 1931 diễn ra ở nhiều địa phương, trong đó đỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tĩnh. Đây là mốc son chói lọi mở đầu trang sử oanh liệt của cách mạng Việt Nam, khẳng định vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng.
Phong trào Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh đã để lại nhiều bài học quý báu về sự lãnh đạo của Đảng, đặc biệt là vai trò của tổ chức Đảng ở các địa phương, cơ sở.
'Thái bình tu trí lực, vạn cổ thử giang sơn', lời răn dạy của người xưa vẫn vẹn nguyên giá trị trong mọi thời kỳ lịch sử, mọi triều đại.
Từ những năm còn niên thiếu tới tuổi 'xưa nay hiếm', cụ Trần Chí Hiền đã góp công lớn cho sự nghiệp cách mạng nhưng luôn khiêm nhường, lặng lẽ... Ông Trần Chí Thọ vẫn nhớ như in những lời kể của cha mình - nhà lão thành cách mạng Trần Chí Hiền - về những ngày Thu Tháng Tám của 75 năm trước với những câu chuyện khởi nghĩa giành chính quyền từ tay thực dân Pháp đầy 'máu và hoa' mà ít người trẻ hôm nay có thể hình dung được.
Cách đây 90 năm, vào sáng ngày 16-7-1930, đoàn biểu tình với hơn 500 người của huyện Tân Định (thị xã Ninh Hòa ngày nay) dưới sự lãnh đạo của tổ chức Đảng còn hết sức non trẻ đã rầm rập tiến vào huyện đường. Đoàn biểu tình vừa đi vừa hô khẩu hiệu đả đảo đế quốc Pháp và chế độ Nam triều phong kiến, đòi giảm sưu thuế, ủng hộ phong trào công - nông Nghệ Tĩnh…
Chính sách miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp đã góp phần củng cố một bệ đỡ quan trọng của nền kinh tế và cũng góp phần thực hiện 'khoan thư sức dân' như truyền thống của cha ông và di nguyện trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ hơn 50 năm trước.
Nhân kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, sáng 03/02, HU-HĐND-UBND-UBMTTQVN huyện Đức Hòa, tỉnh Long An tổ chức viếng nơi thành lập Chi bộ Đảng đầu tiên của làng Đức Hòa, tỉnh Chợ Lớn tại xã Đức Hòa Thượng và Tượng đài đồng chí Võ Văn Tần, Phù điêu Châu Văn Liêm, Khu tưởng niệm các chiến sĩ Nam kỳ khởi nghĩa tại thị trấn Đức Hòa.
Ngày này cách đây tròn 90 năm (3-2-1930), dưới sự lãnh đạo của Chi bộ Phú Riềng, 5.000 công nhân cao- su cùng nhân dân Bình Phước đã tiến hành bãi công, đấu tranh đòi miễn sưu thuế, chống đánh đập, đòi giới chủ phải trả lương… Cuộc đấu tranh đã tạo nên một Phú Riềng đỏ có sức lan tỏa mạnh mẽ phong trào cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động miền Đông Nam Bộ. Kể từ đó, Phú Riềng đỏ không chỉ là tài sản tinh thần của ngành cao-su và Đảng bộ tỉnh Bình Phước, mà trở thành nguồn động lực của cả nước trong mọi giai đoạn cách mạng về tinh thần đoàn kết đi đến thắng lợi, dưới ngọn cờ của Đảng.
Đình Thọ Chương thuộc thôn Vũ Xá, xã Đạo Lý, huyện Lý Nhân, xưa là thôn Hạ thuộc xã Vũ Xá, tổng Ngu Nhuế, huyện Nam Xang.
Chuyện xưa kể lại có vị hoàng đế nọ vốn đức độ, anh minh, khiến triều thần và dân chúng đều kính phục, nhưng vẫn chết thảm vào năm 18 tuổi. Người mẹ muốn tạo phúc cho con chớ dại làm điều này.
Thủ tướng Chính phủ đã trao 10 căn nhà tình nghĩa tặng những người hoàn cảnh khó khăn của huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam.
Đền Vua Lê nằm ở làng Đền, xã Hoàng Tung, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng, cách trung tâm thành phố Cao Bằng 11km. Đền thờ Vua Lê Thái Tổ (tức Lê Lợi Cao Hoàng Đế).
Trong một công trình nghiên cứu, PGS.TS Nguyễn Thừa Hỷ cho rằng, dưới chế độ phong kiến có một đẳng cấp được đào tạo để suốt đời chuyên làm nghề cai trị dân chúng, đó là nghề làm quan.
Chuyện xưa kể lại có vị hoàng đế nọ vốn đức độ, anh minh, khiến triều thần và dân chúng đều kính phục, nhưng vẫn chết thảm vào năm 18 tuổi. Người mẹ muốn tạo phúc cho con chớ dại làm điều này.