Bộ Tài Chính giải đáp vướng mắc về việc sử dụng hóa đơn điện tử của công ty đăng ký tạm ngừng kinh doanh.
Chi nhánh Công ty bà Phạm Thị Kim Anh (Hà Nội) là đơn vị hạch toán phụ thuộc khác tỉnh, thành phố với trụ sở chính. Các chi nhánh có tài khoản, con dấu riêng và thực hiện khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) tại trụ sở chính.
Theo Bộ Tài chính, hiệu lực áp dụng hóa đơn điện tử là từ ngày 01/07/2022, đúng như quy định tại khoản 2 Điều 151 Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14.
Trường hợp doanh nghiệp đã được cơ quan thuế chấp nhận sử dụng hóa đơn điện tử theo quy định của Nghị định số 119/2018/NĐ-CP thì doanh nghiệp thực hiện hủy những hóa đơn giấy còn tồn chưa sử dụng kể từ thời điểm sử dụng hóa đơn điện tử không có mã của cơ quan thuế hoặc có mã của cơ quan thuế.
Nghị định số 123/2020/NĐ-CP quy định về hóa đơn, chứng từ, trong đó quy định doanh nghiệp, tổ chức kinh tế được sử dụng hóa đơn giấy đến 30/6/2022.
Ngày 12/11/2019, công ty bà Lê Thanh Hà (Thanh Hóa) có thông báo phát hành hóa đơn điện tử ký hiệu AA/19E theo quy định tại Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 và hướng dẫn tại Thông tư số 39/2014/TT-BTC, Thông tư số 32/2011/TT-BTC của Bộ Tài chính.
Theo Nghị định 123/2020 quy định về hóa đơn chứng từ, khuyến khích cơ quan, cá nhân đáp ứng điều kiện về hạ tầng công nghệ thông tin áp dụng quy định về hóa đơn, chứng từ điện tử của Nghị định này trước ngày 1/7/2022. TCDN -
Đây là nội dung đáng chú ý tại Nghị định 123/2020/NĐ-CP quy định về hóa đơn, chứng từ. Nghị định có hiệu từ ngày 01/7/2022.
Đây là nội dung đáng chú ý tại Nghị định 123/2020/NĐ-CP quy định về hóa đơn, chứng từ có hiệu từ ngày 01/7/2022.
Người bán hàng hóa được chuyển đổi hóa đơn điện tử sang hóa đơn giấy để chứng minh nguồn gốc xuất xứ hàng hóa hữu hình trong quá trình lưu thông. Người mua, người bán hàng hóa được chuyển đổi hóa đơn điện tử sang hóa đơn giấy để phục vụ việc lưu trữ chứng từ kế toán theo quy định của Luật Kế toán.