Để khắc phục triệt để bệnh đau lưng, cần phải tìm và giải quyết nguyên nhân căn bản bằng nhiều biện pháp khác nhau… Bên cạnh đó, người bệnh có thể sử dụng một số vị thuốc nam để hỗ trợ điều trị và phòng chống tích cực chứng trạng này.
Thời gian gần đây, nhiều ca nhiễm khuẩn whitmore (thường gọi là khuẩn 'ăn thịt người') liên tiếp phải nhập viện điều trị. Đây là bệnh khó chẩn đoán, dễ bị bỏ sót hoặc chẩn đoán nhầm với các bệnh lý khác, bệnh có thể diễn biến cấp tính, nhiễm trùng máu nặng, nguy kịch, tử vong.
Thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ương cho biết, mới tiếp nhận bệnh nhân có ổ sán lá gan lớn vì sở thích ăn rau sống, đặc biệt là rau muống.
Miễn học phí cho trẻ 5 tuổi từ ngày 1/9; Giải cứu kịp thời người mắc kẹt do tai nạn giao thông...
Bệnh nhân có sở thích là rất 'nghiện' ăn rau sống, đặc biệt là rau muống được trồng dưới ao, hồ và rau ngổ sống ngay cả khi nằm viện cũng không bỏ được.
Người đàn ông đi điều trị hóa chất chữa bệnh bạch cầu cấp nhưng lại phát hiện ổ sán lá gan lớn do có thói quen ăn rau sống, đặc biệt là rau muống được trồng dưới ao, hồ và rau ngổ sống.
Bệnh nhân cho biết, bản thân có sở thích ăn rau sống, đặc biệt là rau muống được trồng dưới ao, hồ và rau ngổ sống.
Người đàn ông 39 tuổi thường xuyên ăn rau sống bất ngờ phát hiện mình có ổ sán lá gan lớn trong bụng sau một lần siêu âm.
Trao đổi với bác sĩ, bệnh nhân D. cho biết anh có sở thích ăn rau sống, đặc biệt là rau muống được trồng dưới ao, hồ và rau ngổ sống.
Người mắc bệnh sán lá gan thường có triệu chứng đau hạ sườn phải âm ỉ, không đặc hiệu. Người bệnh thường có cảm giác mệt mỏi, đầy bụng và khó tiêu.
Có sở thích ăn rau sống, đặc biệt là rau muống được trồng dưới ao, hồ và rau ngổ sống, một người đàn ông được phát hiện mắc ổ sán lá gan lớn, theo dõi áp xe gan.
Nghiện món rau muống sống cuốn với cá nướng, người đàn ông 39 tuổi (Phú Yên) xuất hiện ho đờm đục, đau tức ngực, sốt, siêu âm ổ bụng phát hiện áp xe gan.
Anh này có sở thích ăn rau sống, đặc biệt là rau muống được trồng dưới ao, hồ và rau ngổ sống. Ngay cả khi đang nằm điều trị tại bệnh viện trong Phú Yên, anh vẫn thường xuyên ăn đồ sống.
Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh vừa tiếp nhận điều trị cho bệnh nhi 5 tuổi nhập viện trong tình trạng sốt cơn, ho, nổi ban, phỏng nước rải rác toàn thân.
Theo bác sĩ, bệnh thủy đậu không chỉ để lại sẹo, mà có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm như viêm não, viêm phổi, nhiễm trùng huyết, sốc nhiễm trùng… Bệnh đặc biệt nguy hiểm với bà bầu, trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ và người có bệnh nền.
Trẻ nhập viện trong tình trạng phỏng nước rải rác toàn thân, nhiều nốt loét, mụn mủ, da vùng bụng, mạn sườn trái, lưng, đùi phải viêm sưng nề lan tỏa rộng
Vừa qua, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn tiếp nhận một bệnh nhân là nam giới quê Cao Bằng nhập viện trong tình trạng sốt, sợ gió nghi do phát bệnh dại.
Bệnh Whitmore có nhiều thể khác nhau. Trong đó, nặng nhất là tình trạng nhiễm trùng máu, bởi tỷ lệ tử vong lên tới 30 - 40%.
Bệnh viện Bạch Mai vừa áp dụng thành công kỹ thuật đào thải CO2 qua màng ngoài cơ thể, cứu sống 2 bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và suy hô hấp nặng.
Lần đầu tiên, các bác sĩ của Trung tâm Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bạch Mai đã triển khai thành công kỹ thuật đào thải CO2 qua màng ngoài cơ thể trên hai bệnh nhân nặng. Đây cũng là trường hợp được can thiệp thành công đầu tiên tại Việt Nam bằng kỹ thuật này.
Lần đầu tiên tại Việt Nam, các bác sĩ của Trung tâm Hồi sức tích cực - Bệnh viện Bạch Mai đã triển khai thành công kỹ thuật đào thải CO2 qua màng ngoài cơ thể trên 2 bệnh nhân mắc bệnh phổi rất nặng, mở ra nhiều hy vọng cho các bệnh nhân không may mắc bệnh hiểm nghèo.
Cà hai bệnh nhân đều có tổn thương phổi nặng được các bác sỹ cứu sống nhờ kỹ thuật đào thải CO2 qua màng ngoài cơ thể; đây là lần đầu tiên ở Việt Nam thực hiện thành công kỹ thuật này.
Mới đây, các thầy thuốc của Trung tâm Hồi sức tích cực - Bệnh viện Bạch Mai đã triển khai thành công kỹ thuật đào thải CO2 qua màng ngoài cơ thể trên hai bệnh nhân nặng, mở ra nhiều hi vọng cho các bệnh nhân không may mắc bệnh hiểm nghèo.
Thời tiết nắng nóng khắc nghiệt có thể trực tiếp hoặc gián tiếp tạo điều kiện cho các tác nhân gây bệnh viêm đường hô hấp phát triển mạnh, trong đó có viêm phế quản.
Bệnh viện Bạch Mai ghi nhận nhiều ca bệnh biến chứng nặng viêm phổi, viêm não, thậm chí tử vong do biến chứng thủy đậu, sốt xuất huyết…
Cây mật gấu với tên gọi khác là cây hoàng liên ô rô hay cây mã hổ, cây lá đắng. Đây là loại cây mang nhiều tác dụng chữa bệnh rất hiệu quả. Loài này mọc hoang nhiều ở các tỉnh vùng núi phía bắc có khí hậu mát mẻ như Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn…
Người dân khu tôi sống nói rằng uống nước nấu cùng cây mật gấu có thể chữa viêm gan, vàng da, chống ung thư. Xin hỏi bác sĩ điều này có đúng không?
Đái tháo đường là một căn bệnh đã được Đông y nhận biết và đề cập trong bộ sách 'Nội Kinh' với tên là bệnh 'Tiêu khát' cách nay hơn 2000 năm.
Ngày 19/1, Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Phú Thọ đã có thông cáo báo chí thông tin chính thức về quá trình khám, chữa bệnh cho bệnh nhi Cao Huyền Chi mà mạng xã hội ồn ào trong những ngày gần đây.
Vừa qua, trong 3 trường hợp mắc bệnh Whitmore có 2 trẻ em ở tỉnh Thanh Hóa điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Đáng tiếc, 1 trong 2 bệnh nhi đã tử vong vào tối 11/11 do sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng nặng. Điều gì khiến bệnh Whitmore nguy hiểm? Đối tượng nào có nguy cơ dễ mắc bệnh Whitmore và bệnh dễ tiến triển nặng hơn? Phòng tránh bệnh Whitmore như thế nào?
90% bệnh nhân Whitmore có biểu hiện nhiễm khuẩn huyết và viêm phổi, một nửa có nguy cơ biến chứng sốc nhiễm khuẩn và tử vong.
Nhiều bệnh nhân Whitmore được điều trị theo các chẩn đoán khác nhau trước khi phát hiện mắc loại vi khuẩn 'ăn thịt người'.
Cuối tuần qua, Bệnh viện Nhi trung ương cho hay, bệnh nhi (SN 2007, ở xã Mai Lâm, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa) mắc Whitmore đang điều trị đã tử vong trong tình trạng suy đa tạng, hoại tử ruột. Đây là một trong hai bệnh nhân mắc Whitmore đang điều trị tại bệnh viện này.
Nhiều bệnh nhân Whitmore được điều trị theo các chẩn đoán khác nhau trước khi phát hiện mắc loại vi khuẩn 'ăn thịt người'. Ngay cả khi chẩn đoán đúng, nhiều bệnh nhân bỏ cuộc vì điều trị rất lâu, tốn kém.
Ngày 12/11, lãnh đạo Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết bệnh nhi 15 tuổi nhập viện vì nhiễm vi khuẩn gây bệnh Whitmore đã tử vong sau vài ngày điều trị.
Một trong 2 bé trai ở Thanh Hóa phát hiện mắc khuẩn gây bệnh Whitmore sau khi dầm nước mưa, có diễn biến rất nặng, từng điều trị nhiều viện trước khi chuyển lên bệnh viện tuyến trung ương.
Theo các bác sĩ, đây là bệnh không mới, cũng không lây từ người qua người, khó gây thành dịch. Tuy nhiên, bệnh khó phát hiện, khó chẩn đoán, dễ bị nhầm sang các bệnh lý khác, tỷ lệ tử vong cao.
Bé gái 9 tuổi nhiễm khuẩn gây bệnh Whitmore, khởi đầu với các biểu hiện sốt cao kèm sưng, đau mang tai.
Sau 5 lần âm tính, đến ngày 9/6, kết quả xét nghiệm PCR SARS-CoV-2 khẳng định bệnh nhân dương tính. Bệnh nhân có một số bệnh nền như đái tháo đường, huyết áp.
Ngày 10/6, theo báo cáo của tỉnh Hải Dương, ca nhiễm Covid-19 mới được ghi nhận tại địa phương là nam (63 tuổi, địa chỉ tại phường Hải Tân, TP Hải Dương).