Người đàn ông ở Hải Dương sau 6 lần xét nghiệm mới khẳng định mắc COVID-19

Tối 10/6, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) Hải Dương cho biết, trong ngày địa phương ghi nhận thêm một trường hợp mắc COVID-19 sau 6 lần xét nghiệm. Bệnh nhân này là F1 của 3 ca bệnh gia đình.

Ca tử vong thứ 54 liên quan đến COVID-19 có tiền sử viêm gan nhiễm độc

Tiểu ban Điều trị (Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID-19) thông báo: Ca tử vong số 54 là BN3422, nam, 51 tuổi, ở Hưng Yên, có tiền sử viêm gan nhiễm độc theo dõi do thuốc nam, xơ gan điều trị nhiều đợt.

Thêm 1 bệnh nhân COVID-19 tử vong, có tiền sử viêm gan nhiễm độc

Việt Nam ghi nhận ca bệnh thứ 54 tử vong liên quan đến COVID-19, có tiền sử viêm gan nhiễm độc, xơ gan điều trị nhiều đợt.

Bệnh nhân Covid-19 51 tuổi ở Hưng Yên tử vong

Trưa 8/6, Tiểu ban Điều trị Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 thông báo về ca tử vong số 54 là BN3422, nam, 51 tuổi, có địa chỉ TP Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên. Bệnh nhân có tiền sử viêm gan nhiễm độc theo dõi do thuốc nam, xơ gan điều trị nhiều đợt.

Người đàn ông 51 tuổi mắc Covid-19 tử vong

Trưa 8/6, Việt Nam ghi nhận ca Covid-19 tử vong thứ 54. Người này là nam bệnh nhân 51 tuổi ở Hưng Yên, tiền sử viêm gan nhiễm độc, xơ gan.

Hội chẩn điều trị 4 ca bệnh COVID-19 nặng tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương

Trưa ngày 10/5, các chuyên gia đầu ngành thực hiện trực tuyến hội chẩn điều trị 4 ca bệnh COVID-19 nặng tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương.

Chuyên gia đầu ngành hội chẩn trực tuyến cho 4 bệnh nhân COVID-19 nặng

Theo đánh giá của các chuyên gia, các bệnh nhân có diễn biến lâm sàng tăng nặng rất nhanh, áp lực đối với các bệnh viện đang phải điều trị cho các bệnh nhân COVID-19 trong những ngày tới rất nặng nề.

Hội chẩn bốn ca Covid-19 nặng tại BV Bệnh Nhiệt đới Trung ương

Bốn bệnh nhân tại BV Bệnh Nhiệt đới Trung ương được hội chẩn đều nặng, có nhiều bệnh lý nặng đi kèm là BN 3019; BN 3153; BN 3015; BN 3028. Trong đó, BN 3019 nặng nhất, đang phải can thiệp ECMO.

Hội chẩn 4 ca bệnh nặng tại BV Bệnh Nhiệt đới Trung ương

Trưa 10/5, tại Trung tâm quản lý và điều hành hỗ trợ chẩn đoán, điều trị bệnh nhân COVID-19, các chuyên gia y tế đầu ngành của cả nước đã hội chẩn 4 bệnh nhân nặng đang điều trị tại BV Bệnh Nhiệt đới Trung ương cơ sở 2.

4 ca COVID-19 tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương tiên lượng nặng

Các bệnh nhân đều có điểm chung là mắc COVID-19 trên nền nhiều bệnh lý kèm theo như xơ gan, tăng huyết áp, suy thận.

Hội chẩn 4 ca mắc COVID-19 nặng đang điều trị tại BV Bệnh Nhiệt đới T.Ư

Trưa 10/5, tại Trung tâm quản lý và Điều hành hỗ trợ chẩn đoán và điều trị bệnh nhân COVID-19 diễn ra cuộc hội chẩn 4 ca bệnh COVID-19 nặng.

Hải Dương thiết lập vùng cách ly y tế với 375 hộ dân liên quan ca COVID-19 mới

Tối 29/1, UBND tỉnh Hải Dương cho biết, cơ quan chức năng tỉnh này thiết lập vùng cách ly y tế tại cụm dân cư liên quan tới ca nhiễm COVID-19.

'Vi khuẩn ăn thịt người' - Căn bệnh này là gì và nguy hiểm như thế nào?

Miền Trung sau khi phải gánh chịu một loạt các cơn bão lớn và mưa, lũ lụt đi cùng. Kèm theo đó là báo cáo tăng nhanh bất thường các ca bệnh vi khuẩn ăn thịt Whitmore.

Đà Nẵng: Số ca mắc bệnh do vi khuẩn ăn thịt người Whitmore tăng mạnh, 2 bệnh nhân tử vong

Ngày 25/11, Bệnh viện Đà Nẵng cho biết, 2 tháng gần đây, số ca nhập viện do vi khuẩn ăn thịt người Whitmore tăng mạnh.

Đà Nẵng: Hai người chết vì bệnh 'vi khuẩn ăn thịt người'

Chỉ trong vòng gần 2 tháng, đã có 28 ca liên quan 'vi khuẩn ăn thịt người' nhập viện và có hai bệnh nhân tử vong.

Vì sao người mắc bệnh vi khuẩn 'ăn thịt người' ở miền Trung tăng đột biến?

Chưa đầy 2 tháng, Bệnh viện Đà Nẵng đã tiếp nhận 29 ca bệnh Whitmore, trong đó có 2 trường hợp đã tử vong do bệnh nặng.

Đà Nẵng: Số ca mắc bệnh Whitmore nhập viện tăng mạnh

Ngày 25/11, Bệnh viện Đà Nẵng cho biết, trong 2 tháng gần đây số ca mắc bệnh Whitmore nhập viện tăng mạnh.

2 người chết vì bệnh Whitmore, các ca nhập viện tại Đà Nẵng tăng mạnh

Bệnh viện Đà Nẵng tiếp nhận 29 ca bệnh Whitmore, trong đó phần lớn đến từ Quảng Nam, một số ở Nghệ An, Quảng Ngãi và đã có 2 bệnh nhân chết.

4 trường hợp tử vong do 'vi khuẩn ăn thịt người'

Sau hơn 1 tháng lũ lụt tỉnh Quảng Trị có 24 người nhiễm bệnh Whitmore do vi khuẩn Burkholderia pseudomallei, trong đó có 4 người đã tử vong.

Quảng Trị: Bốn người tử vong liên quan đến bệnh 'vi khuẩn ăn thịt người'

Liên quan đến bệnh Whitmore, hay còn gọi là bệnh 'vi khuẩn ăn thịt người', Quảng Trị đã ghi nhận bốn trường hợp tử vong.

Bốn người ở Quảng Trị chết vì liên quan đến 'vi khuẩn ăn thịt người'

Quảng Trị đã có 4 người chết vì liên quan đến bệnh Whitmore hay còn gọi là bệnh 'vi khuẩn ăn thịt người'. Hiện, tỉnh này có 30 bệnh nhân mắc bệnh.

Quảng Trị ghi nhận 4 trường hợp tử vong có liên quan đến bệnh Whitmore

Sau đợt lũ đầu tiên vào tháng 10 đến nay, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị ghi nhận có đến hàng chục trường hợp mắc bệnh Whitmore hay còn gọi là vi khuẩn ăn thịt người, trong đó có 4 người tử vong.

Bộ Y tế khuyến cáo tăng cường phòng, chống bệnh Whitmore

Bộ Y tế yêu cầu các địa phương tăng cường giám sát chặt chẽ tình hình bệnh Whitmore, khuyến cáo người dân tăng cường nhận biết và phòng bệnh này.

Mùa mưa bão xuất hiện nhiều ca bệnh Whitmore nguy hiểm

Giai đoạn mưa bão gần đây, đã xuất hiện nhiều ca bệnh Whitmore. Đây là bệnh nguy hiểm, có thể rất nhanh gây tử vong.

Gia tăng bệnh nhân mắc căn bệnh khiến chủ tịch xã ở Quảng Bình tử vong

Chỉ tính riêng tháng 11 có 6 bệnh nhân Whitmore chuyển đến Bệnh viện Bạch Mai điều trị, trong đó có bệnh nhân từ miền Trung chuyển ra.

Bộ Y tế kêu gọi đảm bảo vệ sinh để phòng bệnh Whitmore

Trong lúc cứu hộ người dân bị bão lũ, một người ở tỉnh Quảng Bình đã nhiễm bệnh Whitmore và tử vong. Bộ Y tế vừa có công văn chỉ đạo 9 tỉnh miền Trung có các biện pháp phòng chống bệnh, trong đó hạn chế thấp nhất các trường hợp tử vong do Whitmore.

Tăng cường công tác phòng chống bệnh Melioidosis (bệnh Whitmore)

Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) vừa có công văn số 1012/DP-DT yêu cầu triển khai công tác phòng chống bệnh Melioidosis (bệnh Whitmore).

Chuyên gia lý giải bệnh Whitmore tăng đột biến sau mưa lũ

Mưa lũ là điều kiện thuận lợi cho bệnh Whitmore phát triển, do đó người dân cần nâng cao ý thức phòng bệnh. Bệnh không lây truyền từ người sang người nhưng chưa có vắc-xin phòng bệnh.

Cảnh báo: Bệnh Whitmore khó chẩn đoán, tử vong nhanh lại dễ phát triển trong điều kiện mưa lũ

Gần đây, Whitmore – căn bệnh nguy hiểm, gây tử vong nhanh, chưa có vaccine phòng bệnh đang ngày một gia tăng sau mưa lũ.

Bác sĩ cảnh báo bệnh Whitmore mùa mưa bão

Liên tục trong thời gian qua có sự gia tăng các ca bệnh Whitmore. Đây là bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm, gây tử vong nhanh, hiện chưa có vắc xin phòng bệnh. PGS.TS Đỗ Duy Cường - Giám đốc Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, BV Bạch Mai đã đưa ra những khuyến cáo phòng bệnh cần thiết cho người dân trong mùa mưa bão này.

Vi khuẩn Whitmore tăng đột biến ở miền Trung: Cách nào phòng tránh?

Bệnh Whitmore với tỉ lệ tử vong trung bình 40 - 60% có số ca bị nhiễm tăng đột biến ở miền Trung trong thời điểm khu vực này chịu tác động của bão lũ. Hiện chưa có vắc-xin phòng tránh và điều trị bệnh này.

Ca mắc Covid-19 mới ở Hải Dương: Chưa rõ nguồn lây, 24 F1 âm tính với SARS-CoV-2

Bệnh nhân 72 tuổi mắc Covid-19 tại tỉnh Hải Dương thường di chuyển bằng xe riêng của gia đình, từng đi khám tại 2 bệnh viện. Kết quả xét nghiệm lần 1 cả 24 trường hợp F1 của bệnh nhân âm tính với SARS-CoV-2.