Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải nhấn mạnh, thời gian tới, ngành Tư pháp cần tập trung nguồn lực, trí tuệ, tham mưu giúp UBND tỉnh xử lý tốt các vấn đề pháp lý phát sinh, các vụ việc tồn đọng, những vấn đề vướng mắc, phức tạp liên quan đến quy định pháp luật.
*Bạn đọc hỏi: anh Nguyễn Quang Vinh, ở H.Hòa Vang (TP Đà Nẵng), hỏi: Mẹ tôi không may bị bệnh và qua đời cách đây không lâu. Gia đình tôi đang thực hiện các thủ tục có liên quan để giải quyết chia di sản thừa kế do mẹ tôi để lại. Mẹ tôi có ba người con gồm tôi và hai chị gái của tôi. Trên giấy tờ tùy thân của mẹ tôi và giấy khai sinh của các chị tôi thì thông tin năm sinh của mẹ tôi là 1961. Tuy nhiên, không hiểu vì lý do gì mà thông tin năm sinh của mẹ tôi trên giấy khai sinh của tôi lại là 1962. Vì thông tin năm sinh của mẹ tôi trên giấy khai sinh của tôi không trùng khớp với thông tin năm sinh của mẹ tôi trên các giấy tờ khác mà hiện tại, gia đình tôi chưa thể thực hiện các thủ tục liên quan đến việc phân chia di sản thừa kế của mẹ tôi. Cho tôi hỏi, tôi có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước sửa đổi thông tin năm sinh của mẹ tôi trên giấy khai sinh của tôi theo giấy tờ tùy thân của mẹ tôi được không, pháp luật quy định về trường hợp này như thế nào ?
Ngày 31-10, tại Trường Chính trị tỉnh, Sở Tư pháp tỉnh đã tổ chức Hội nghị Tập huấn nghiệp vụ hộ tịch, quốc tịch, nuôi con nuôi cho đại diện các phòng tư pháp, công chức tư pháp - hộ tịch đến từ UBND cấp xã trên địa bàn tỉnh (ảnh).
TP.HCM là địa phương đầu tiên trong cả nước hoàn thành số hóa 4 loại sổ hộ tịch với tổng số hơn 12,8 triệu hồ sơ. Tất cả dữ liệu số hóa sổ hộ tịch của Thành phố đã được đồng bộ với cơ sở dữ liệu hộ tịch của Bộ Tư pháp…
Tiếp tục chương trình giám sát của Thường trực HĐND tỉnh đối với công tác Cải cách hành chính (CCHC) trong lĩnh vực hộ tịch trên địa bàn tỉnh Cà Mau, ngày 31/10, đồng chí Lê Thị Nhung, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh có buổi làm việc với UBND huyện Năm Căn về công tác này.
'Chuyển đổi số trên các lĩnh vực đang phát triển mạnh mẽ, đi sâu vào đời sống xã hội, trong đó có cải cách hành chính (CCHC), đặc biệt trên lĩnh vực hộ tịch. Đã qua, chúng ta có nhiều chuyển biến, phần nào tạo được sự tin tưởng, hài lòng của người dân, nhưng theo yêu cầu phát triển công nghệ số, trước thực tiễn xã hội, chúng ta cần đẩy mạnh hơn nữa, có thêm nhiều cải tiến, đổi mới…', ông Nguyễn Sơn Ca, Trưởng ban Pháp chế, trưởng đoàn công tác HĐND tỉnh, nêu tại buổi khảo sát của HĐND tỉnh về CCHC trên lĩnh vực hộ tịch ở huyện Thới Bình, sáng 31/10.
UBND TPHCM cho biết, đã đi đầu cả nước trong việc hoàn tất việc số hóa toàn bộ 4 loại sổ hộ tịch, bao gồm đăng ký kết hôn, khai sinh, khai tử và nhận cha mẹ con với hơn 12,8 triệu số lượng hồ sơ. Tất cả dữ liệu này đã được tích hợp liền mạch vào hệ thống dữ liệu quốc gia.
Thời gian qua, các cơ quan đăng ký hộ tịch trên địa bàn huyện Cao Phong đã ứng dụng phần mềm đăng ký và quản lý hộ tịch dùng chung của Bộ Tư pháp trong công tác đăng ký, quản lý hộ tịch; đảm bảo đăng ký đầy đủ, đúng quy định pháp luật hộ tịch, các sự kiện hộ tịch; đáp ứng được nhu cầu của người dân.
Chủ tịch UBND tỉnh Võ Tấn Đức vừa ký ban hành công văn yêu cầu đẩy nhanh tiến độ thực hiện công tác số hóa hộ tịch trên địa bàn tỉnh.
Sổ sức khỏe thông qua VNeID chưa có quy chế vận hành và khai thác dữ liệu cho nhân viên y tế nên các cơ sở khám, chữa bệnh gặp khó khăn.
Số hóa hồ sơ, kết quả giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) là một trong những giải pháp quan trọng nhằm cải tiến quy trình xử lý, giải quyết công việc hiệu quả của cơ quan hành chính nhà nước. Thời gian qua, Trung tâm Phục vụ hành chính công (PVHCC) tỉnh tích cực phối hợp với các sở, ngành nỗ lực thực hiện số hóa, giúp tổ chức, cá nhân thụ hưởng dịch vụ công nhanh chóng, thuận tiện.
Công dân Việt Nam đã thực hiện thủ tục đăng ký kết hôn ở nước ngoài, mà muốn được công nhận ở Việt Nam, thì phải thực hiện thủ tục ghi vào sổ hộ tịch.
UBND TP.HCM vừa có báo cáo kết quả nhiệm vụ triển khai thực hiện Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 -2025, tầm nhìn đến năm 2030 (gọi tắt là Đề án 06).
Hỏi: Tôi và chồng kết hôn năm 1985. Do sơ suất vợ chồng tôi đã đánh mất giấy chứng nhận kết hôn. Vậy tôi phải làm gì để được cấp lại?
Một số cán bộ ở Ủy ban nhân dân xã Mỹ Thành Bắc, huyện Cai Lậy (Tiền Giang) đã quản lý hồ sơ lưu trữ không chặt chẽ và không an toàn để xảy ra việc sổ hộ tịch bị cắt, ghép, dán trái quy định và mất hồ sơ lưu chứng thực; cấp giấy chứng nhận kết hôn, chứng thực chữ ký giấy cam kết về hàng thừa kế, đăng ký thường trú sai quy định pháp luật.
Sáng 9/10, đoàn Báo Pháp luật Việt Nam tới thăm, chúc mừng Nhà xuất bản (NXB) Tư pháp nhân dịp kỷ niệm 21 năm thành lập và 72 năm Ngày thành lập Ngành Xuất bản, In và Phát hành sách.
Đến nay, có 63/63 tỉnh, thành phố đã thực hiện kết nối, trong đó, có 5 địa phương đã hoàn thành việc quét an toàn, an ninh, bảo mật thông tin để sẵn sàng thực hiện thí điểm cấp Phiếu lý lịch tư pháp trên Ứng dụng định danh quốc gia VNeID.
Thông tin này được Chánh Văn phòng Bộ Tư pháp Đỗ Xuân Quý cung cấp tại cuộc họp báo thường kỳ về công tác tư pháp quý III/2024.
Tính đến ngày 31/8/2024, Yên Bái đã số hóa 292.368/634.203 dữ liệu hộ tịch, đạt 46,1%.
Thời gian qua, Phòng Tư pháp huyện Hàm Thuận Bắc chủ động bám sát nhiệm vụ chính trị của ngành, sự chỉ đạo của huyện nên công tác tư pháp đạt được những kết quả tích cực, góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Quyết định số 1487/QĐ-UBND thông qua phương án đơn giản hóa thủ tục hành chính năm 2024.
Luật sư Bùi Thanh Vũ-Trưởng Văn phòng Luật sư Vinh Phú kiêm Trưởng Chi nhánh Gia Lai tư vấn pháp luật về hủy kết hôn trái pháp luật và công nhận quan hệ hôn nhân.
Thời gian qua, thực hiện chỉ đạo của Bộ Tư pháp, công tác triển khai Đề án 06 của Chính phủ về 'Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số Quốc gia, giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến 2030' trong lĩnh vực hộ tịch đang được các địa phương tích cực thực hiện…
Thực hiện các nhiệm vụ của Đề án 'Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030' (Đề án 06), thời gian qua, Sở Tư pháp đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp phù hợp, khả thi nhằm tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, qua đó góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả đề án.
UBND huyện Đồng Xuân cho biết từ đầu năm đến nay đã tiếp nhận, giải quyết 54 hồ sơ đăng ký hộ tịch và đã trả hồ sơ đúng hạn, đạt tỉ lệ 100%; chứng thực bản sao điện tử từ 78 bản chính, đạt 100%.
Việc yêu cầu đăng ký hộ tịch được phép ủy quyền cho người khác thực hiện thay.
Ngành tư pháp TP.HCM tập trung cải cách hành chính, hoàn thành số hóa dữ liệu hộ tịch giai đoạn 1, đem lại nhiều lợi ích cho người dân.
Chiều ngày 19/8, Đoàn công tác của Bộ Tư pháp do Thứ trưởng Mai Lương Khôi làm Trưởng đoàn đã đến thăm và làm việc với Sở Tư pháp Thừa Thiên Huế. Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Nguyễn Văn Hưng cùng lãnh đạo các phòng, ban tiếp và làm việc với đoàn.
Chiều ngày 13/8, Sở Tư pháp Thừa Thiên Huế tổ chức hội nghị khảo sát, đánh giá tình hình triển khai chương trình hành động quốc gia của Việt Nam về đăng ký và thống kê hộ tịch giai đoạn 2017 2024 trên địa bàn tỉnh. Dự hội nghị có đại diện Cục hộ tịch, quốc tịch, chứng thực Bộ Tư pháp, đại diện Quỹ dân số liên hợp quốc (UNFPA), tổ chức Vital Strategies.
Ngày 6/8, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh chủ trì cuộc họp với Tổ công tác triển khai Đề án 06 của Bộ Tư pháp về tình hình thực hiện Đề án 06 trong tháng 7/2024, nhiệm vụ trọng tâm tháng 8/2024.
Từ đầu năm đến nay, các sở, ngành, địa phương ở An Giang đã triển khai thực hiện chuyển đổi số quốc gia và Đề án 06/CP đạt nhiều kết quả quan trọng. Đề án 06/CP là một trong những 'điểm sáng' của chuyển đổi số, góp phần thay đổi phương thức quản lý và nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý công dân.
Thực hiện chương trình giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác đăng ký, quản lý hộ tịch giai đoạn 2016-2023 trên địa bàn tỉnh Nam Định', chiều 05/8, Đoàn giám sát của Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Nam Định do đồng chí Nguyễn Hải Dũng, Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh làm Trưởng đoàn đã làm việc tại thành phố Nam Định.
Con nuôi hợp pháp sẽ được chia tài sản giống như những người cùng hàng thừa kế với mình nếu người chết không để lại di chúc.
Thời gian quan, thực hiện chuyển đổi số, Sở Tư pháp TP Hà Nội đã tập trung đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong các lĩnh vực công tác, trong đó trọng tâm là lĩnh vực hộ tịch, lý lịch tư pháp (LLTP), phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) và đạt được nhiều kết quả tích cực.
Hà Nội phát động phong trào thi đua cao điểm đẩy nhanh tiến độ hoàn thành kế hoạch số hóa dữ liệu hộ tịch từ tháng 7 đến hết ngày 31/10/2024.
UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành kế hoạch phát động phong trào thi đua cao điểm 'Đẩy nhanh tiến độ hoàn thành kế hoạch số hóa dữ liệu hộ tịch' trên địa bàn Thủ đô.
Thực hiện chỉ đạo của TP, triển khai nhiệm vụ công tác tư pháp năm 2024, trong 6 tháng đầu năm 2024, Sở Tư pháp TP Hà Nội đã tổ chức thực hiện đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ trong lĩnh vực hộ tịch, quốc tịch, chứng thực và nuôi con nuôi.
Hà Nội phát động phong trào thi đua cao điểm đẩy nhanh tiến độ hoàn thành kế hoạch số hóa dữ liệu hộ tịch từ tháng 7 đến hết ngày 31/10/2024.
UBND thành phố Hà Nội vừa có kế hoạch phát động phong trào thi đua cao điểm 'Đẩy nhanh tiến độ hoàn thành kế hoạch số hóa dữ liệu hộ tịch' trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Thời gian qua, công tác đăng ký và quản lý hộ tịch trên địa bàn TP Hà Nội luôn được UBND TP, ngành Tư pháp quan tâm chú trọng, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong công tác quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực này.