Người thầy giáo già mê sách xưa

Mỗi người có một niềm đam mê. Nhưng với nhà giáo già ngoài tuổi 'thất thập' đam mê sách báo xưa thì đó là một thú khó có gì thay thế. Hễ nghe ở đâu có bán sách, nhất là sách xưa, sách quý là ông đến ngay và tìm cách mua, nhưng khi bị sẩy cuốn sách quý, ông buồn thiu...

Ai chọn 10/3 âm lịch là ngày Giỗ tổ Hùng Vương?

Ngày 10/3 âm lịch hằng năm là ngày tưởng nhớ các vị vua Hùng đã có công dựng nước và giữ nước. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết 10/3 được chọn làm ngày Giỗ tổ Hùng Vương từ khi nào.

'Quận văn hiến' và những nhầm lẫn cần xem xét làm rõ (1)

TS Dương Xuân Thành có những ý kiến trao đổi để làm rõ hơn những chi tiết về quê hương của Nguyên Phi Ỷ Lan thông qua những tài liệu, thư tịch cổ.

Vua chúa Việt xưa dùng vật gì để cho dân được kêu oan?

Để giúp dân thấu tỏ được sự tình oan khuất của mình với bề trên, một số triều đại như nhà Lý, nhà Nguyễn đã có những biện pháp ngoài luật thành văn cho dân được kêu oan.

Những địa điểm giới kinh doanh BĐS thường đi lễ đầu năm

Đi lễ chùa đầu năm để cầu bình an, tài lộc từ lâu đã trở thành nét văn hóa truyền thống của người Việt, đặc biệt với những người kinh doanh bất động sản thì việc này càng không thể bỏ qua. Dưới đây là một trong những ngôi đình, chùa mà người kinh doanh bất động sản thường xuyên đến nhất dịp đầu năm.

Những nguồn tư liệu quý trong dòng chảy lịch sử

Cho đến nay, có rất nhiều công trình nghiên cứu về lịch sử - văn hóa vùng đất Nam bộ nói chung và Biên Hòa - Đồng Nai nói riêng. Từ nhiều góc độ tiếp cận, kế thừa các nguồn tư liệu, diện mạo của Đồng Nai được khắc họa khá sinh động và đa dạng trong dòng chảy của Nam bộ.

Chất hài hước ở một cuốn sử!

'Đại Việt sử lược', còn gọi là 'Việt sử lược' là một cuốn sử viết vào thời Trần, bằng chữ Hán, tác giả khuyết danh. Tác phẩm được hậu thế đánh giá cao nhờ bút pháp khá hiện đại, sinh động bằng cách đưa chất hài hước vào nội dung. Có thể xem đây là bài học cho hôm nay khi các giáo trình, sách giáo khoa và cách dạy sử học có phần khô cứng, ít hấp dẫn người học.

Hà Nội cần sớm có đường phố mang tên Thái sư Lưu Cơ

Sáng 15/5/2022, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội và Hội đồng Lưu tộc Việt Nam đã chức hội thảo khoa học 'Vai trò lịch sử của Thái sư Lưu Cơ'.

Hoàng đế nào lấy 4 vợ ngoại quốc, nhiều con làm vua nhất sử Việt?

Ông là hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Việt Nam lấy vợ Hà Lan, có tới 4 người con làm vua.

Lễ giỗ bà Thứ phi Hoàng Phi Yến là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ giỗ bà Thứ phi Hoàng Phi Yến là di sản văn hóa phi vật thể đầu tiên của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu được Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Ninh Bình trong tiến trình lịch sử và sự nghiệp đổi mới

là chủ đề của Hội thảo khoa học do UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp cùng Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức sáng 23/3. Hội thảo nằm trong khuôn khổ các sự kiện nhân dịp kỷ niệm 200 năm Danh xưng Ninh Bình và 30 năm tái lập tỉnh.

Giải mã những sinh vật bí ẩn nhất trong lịch sử Việt Nam

Nhiều sinh vật kỳ bí được nhắc đến trong lịch sử Việt Nam có thể là có thật hoặc đã được chứng minh là có thật…

Sách đặc biệt liên tục tăng giá

Những cuốn sách xuất xưởng với giá vài triệu đồng, qua thị trường thứ cấp và đấu giá đã lên tới vài chục triệu, thậm chí trên trăm triệu đồng.

Trần Thừa – Những góc khuất chờ giải mã

Từ 'Đại Việt sử ký toàn thư' đến 'Khâm Định Việt sử giám cương mục' đều nhắc đến Trần Thừa (1184-1234) một cách hết sức hạn chế. Ngoại trừ 'Việt sử lược' viết khá chi tiết về cuộc đời của Trần Thừa, ta thấy hầu như không ai nhớ công trạng gì của vị 'Thái tổ' họ Trần này. Liệu rằng Trần Thừa có thực sự chỉ là kẻ 'tọa hưởng kỳ thành', hay thực sự là một dạng 'bố già' (trong danh tác 'The Godfther' của Mario Puzo) như 'Don' Vitto Corleone?

Hoàng đế nào có 4 vợ ngoại quốc, nhiều con làm vua nhất sử Việt?

DVNN - Đây là vị vua thứ 6 của triều Lê Trung Hưng. Ông là vị vua có rất nhiều kỷ lục trong sử Việt. Khi còn sống, Lê Thần Tông là hoàng đế đầu tiên lấy vợ Hà Lan, có tới 4 người con làm vua.

Món gì được bày trong yến tiệc triều đình Việt Nam đãi sứ thần

Trong các cuộc bang giao với nước ngoài, ta thường đọc thấy các vị vua Việt đãi yến các sứ đoàn, mà không biết các sứ đoàn được đãi những món gì.

Ấn bản 'Việt Nam sử lược' kỷ niệm 100 năm phát hành

'Việt Nam sử lược' là công trình lịch sử của Trần Trọng Kim được in ấn chất lượng với thiết kế mỹ thuật đẹp.

Ai viết bộ quốc sử đầu tiên của người Việt?

Bộ quốc sử đầu tiên của người Việt được biên soạn dưới thời nhà Trần, trở thành nền tảng cho sử học nước ta sau này.

Trong yến tiệc triều đình Việt Nam đãi sứ thần món gì?

Trong các cuộc bang giao với nước ngoài, ta thường đọc thấy các vị vua Việt đãi yến các sứ đoàn, mà không biết các sứ đoàn được đãi những món gì.

Trong yến tiệc triều đình Việt Nam đãi sứ thần món gì?

Trong các cuộc bang giao với nước ngoài, ta thường đọc thấy các vị vua Việt đãi yến các sứ đoàn, mà không biết các sứ đoàn được đãi những món gì.

Doanh nhân vĩ đại Nhật đọc 'Tứ thư', 'Ngũ kinh' lúc 6 tuổi

Shibusawa Eiichi thành công với triết lý đạo đức kinh doanh. Việc đọc sách từ nhỏ góp phần vào vốn kiến thức uyên bác mà ông áp dụng trong thực tế kinh doanh.

Quần thể kiến trúc tâm linh nức tiếng Đồ Sơn

Quần thể kiến trúc Đình Ngọc Xuyên, Tháp Tường Long, Rặng Thị cổ xưa kia đã nức tiếng một vùng tại mảnh đất Đồ Sơn, Hải Phòng. Đến nay quần thể di tích đó đi sâu vào tiềm thức người dân trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu đối với người Hải Phòng nói riêng và du khách thập phương nói chung.

Người xưa dùng trống, hòm đồng cho dân được kêu oan lên vua

Để giúp dân thấu tỏ được sự tình oan khuất của mình với bề trên, một số triều đại như nhà Lý, nhà Nguyễn đã có những biện pháp ngoài luật thành văn cho dân được kêu oan.

Thái hậu Ỷ Lan: Người phụ nữ vĩ đại

Thái hậu Ỷ Lan là một nhân vật đặc biệt trong lịch sử triều Lý. Từ thiếu nữ nơi thôn dã, khi cơ hội đến, bằng sắc đẹp và tài năng của mình, bà dần vươn lên giành ngôi cao tột bậc, trở thành Thái hậu. Với tài năng nhiếp chính, bà đã góp phần đưa đất nước Đại Việt đã có một vị trí đáng tự hào, làm nước lớn sợ, nước nhỏ mến phục...

Ý chí quật cường

Theo sách 'Đại Việt sử lược', khi đô hộ nước ta, nhà Đường quy định rằng, dân di lão (dân già cả ở đất man di) mỗi người chỉ phải đóng một nửa suất tô. Thế nhưng Lưu Diên Hựu bắt phải đóng đủ 1 suất chứ không hề được miễn giảm. Tất nhiên, nửa suất tô mà dân di lão phải đóng thêm sẽ được nhập vào kho tài sản riêng của Lưu Diên Hựu. Hành vi tham lam, bạo ngược này của Lưu Diên Hựu khiến nhân dân rất căm phẫn.

Pho tư liệu quý về lịch sử Phật giáo của thiền sư Thích Nhất Hạnh

'Việt Nam Phật giáo sử luận' từ lâu đã thành pho tư liệu quý cho độc giả, những nhà nghiên cứu muốn tìm hiểu văn hóa, lịch sử Phật giáo Việt Nam.