Hà Giang: Nghi lễ cúng 'thần rừng'ở Hoàng Su Phì

Lễ cúng thần rừng Mo Đổng Trư được diễn ra tại khu rừng thiêng của các bản người Nùng tại huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang). Tại khu rừng này, mọi người dân trong thôn đều ý thức được những điều cấm kỵ, như: Không được chặt cây, lấy củi, săn bắt thú, hoặc đại, tiểu tiện...

Tư Mã Ý trốn trong trại 3 ngày, Gia Cát Lượng bày kế dọa quỷ

Dưới thời Tam quốc, Gia Cát Lượng nổi lên là quân sư thông minh lỗi lạc của triều đình nhà Thục Hán. Ông có nhiều mưu kế tuyệt diệu khiến kẻ thù tổn thất to lớn.

Vua nước Việt nào cởi hoàng bào đắp cho thủ cấp tướng Mông Cổ?

Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần thứ hai (1285), khi thấy thủ cấp của tướng giặc, vua Trần Nhân Tông nói 'người làm tôi phải nên như thế này', rồi cởi hoàng bào đắp cho, sai quân đem liệm chôn.

Tấm chăn bí ẩn khiến Từ Hy thái hậu 'trở về từ cõi chết'

Ngay khi Tôn Điện Anh lật tấm chăn ngọc trai, nhóm trộm mộ chạy tán loạn khi nhìn thấy Từ Hy thái hậu 'sống lại'.

Vua nào suýt mất ngôi vì say rượu?

Một vị vua suýt bị phế truất chỉ vì say rượu, câu chuyện từng diễn ra dưới thời nhà Trần.

Hát xẩm

Cùng với sự phục hưng của nhiều loại hình văn nghệ dân gian, hát xẩm – một loại hình hát rong cũng được hồi sinh trở lại sau thời gian dài mai một. Tại khu phố cổ Hà Nội (Hàng Đào, Đồng Xuân, Bờ Hồ…), người ta còn giành không gian riêng cho hát xẩm, thu hút nhiều khán thính giả, trong đó có cả du khách nước ngoài.

Vua nước Việt nào cởi hoàng bào đắp cho thủ cấp tướng Mông Cổ?

Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần thứ hai (1285), khi thấy thủ cấp của tướng giặc, vua Trần Nhân Tông nói 'người làm tôi phải nên như thế này', rồi cởi hoàng bào đắp cho, sai quân đem liệm chôn.

Người xứ Quảng nguồn gốc xứ Thanh

Năm 981, vua nước Đại Tống (Trung Quốc) sai quân sang xâm lược Đại Việt bị Vua Lê Hoàn đánh đuổi thua chạy tan tác. Năm sau (982) Vương quốc Chiêm Thành vô cớ bắt giam sứ giả Đại Việt để gây chiến tranh xâm lược. Lê Hoàn lại tự làm tướng đem thủy bộ tinh binh vào phương Nam chinh phạt. Vua Chiêm bỏ thành Phật Thệ (Thừa Thiên) chạy vào đô thành Chà Bàn (Bình Định). Lê Hoàn đuổi theo chém chết Vua Chiêm Bề My Thuế ngay tại trận.

Danh tướng Lý Thường Kiệt và cách đánh từ dưới đất chui lên

Lý Thường Kiệt dùng cách đánh cường công, kết hợp nhiều chiến thuật như sai quân đào hầm từ dưới đất đánh lên, dùng hỏa tiễn đốt phá trại giặc... đánh tan quân Tống.

Kết phim 'Cô gái nhà người ta' gây tranh cãi dữ dội

Sau bao ngày mong ngóng, tập cuối của 'Cô gái nhà người ta' cũng chính thức lên sóng. Phần lớn khán giả nhận xét phim nhân văn nhưng kết hơi vội vàng và chưa thực sự thỏa mãn.

Cô gái nhà người ta 24: Con gái chết vì ung thư, lão Đẩu sắp bị hại chết

Cô gái nhà người ta tập 24 phát sóng 21h30 tối 13/3 trên VTV3 với nhiều tình huống kịch tính. Ông Đẩu vừa được nhận con liền đón nhận tin xấu con gái chết, không những thế còn bị anh trai lên kế hoạch hại chết.

Rằm Tháng giêng - Tết Nguyên Tiêu có từ bao giờ?

Tết Nguyên Tiêu được xem là ngày lễ quan trọng sau dịp Tết Nguyên Đán. Tết Nguyên Tiêu (ngày Rằm tháng Giêng) bắt nguồn từ Trung Quốc, nhưng qua thời gian lại trở thành văn hóa tín ngưỡng của người dân Việt Nam với rất nhiều ý nghĩa sâu sắc.

Trận đánh nào làm 700.000 người chết trong lịch sử Trung Quốc?

Với thương vong lên đến gần 700.000 người, trận Trường Bình là trận đánh chết chóc nhất thế giới tính đến thời điểm năm 260 TCN.

Văn hóa Thái trong cộng đồng Tây Bắc

ĐBP - Bao đời gắn bó mật thiết với quê hương Tây Bắc, các dân tộc thiểu số nói chung và dân tộc Thái nói riêng đã theo cách này hay cách khác 'làm' ra văn hóa một cách hồn nhiên và cũng hết sức đáng yêu; điều đó được phản ánh qua sự đa dạng và đặc sắc những yếu tố văn hóa bản địa, vùng miền. Dân tộc Thái gồm các tiểu ngành với những tên gọi như: Táy Ðón, Táy Ðăm, Táy Thanh, Pú Khay, Hàng Tổng và Thổ Ðà Bắc... Căn cứ vào mức dân khoảng trên 1.500.000 người hiện nay, dân tộc Thái được coi là một dân tộc đa số trong số những dân tộc thiểu số. Ðồng bào Thái sống tập trung nhất tại các tỉnh: Ðiện Biên, Nghệ An, Sơn La, Hòa Bình và Lai Châu.

Tam quốc diễn nghĩa: Sự thật về cái chết của viên tướng bị Quan Vũ dễ dàng chém chết

Trong phim Tam quốc diễn nghĩa 2010, Văn Xú một mình đánh với cả Trương Liêu, Từ Hoảng mà vẫn chiếm thế thượng phong nhưng lại dễ dàng bị Quan Vũ chém chết. Tuy nhiên sự thật về cái chết của Văn Xú lại khác xa với tiểu thuyết và phim ảnh.