Trung Quốc: Cây vải cổ thụ phát triển xanh tốt, ra trái hằng năm

Cây vải được trồng từ năm 1076 thời Bắc Tống, hiện vẫn cho sản lượng hơn một tấn, được bảo tồn cấp quốc gia.

Cảnh độc đáo ở nơi thờ nữ tình báo đầu tiên của chính sử Việt Nam

Có tuổi đời hàng trăm năm, rặng duối khổng lồ sừng sững bao quanh nơi thờ nữ tình báo đầu tiên của chính sử Việt Nam.

Dâng hương tưởng niệm 1981 năm ngày giỗ Hai Bà Trưng

Sáng 14-4 (tức ngày mùng 6 tháng Ba âm lịch), Huyện ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Phúc Thọ long trọng tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 1981 năm ngày giỗ Hai Bà Trưng (43-2024).

Độc đáo lễ rước bánh trôi tưởng nhớ Hai Bà Trưng tại huyện Phúc Thọ

Sáng 14/4 (ngày 6/3 âm lịch), huyện Phúc Thọ long trọng tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm 1981 năm Ngày Giỗ Hai Bà Trưng tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Hát Môn. Một trong những nghi lễ quan trọng và độc đáo nhất tại lễ dâng hương là tục rước bánh trôi.

Chỉ vì 1 quyết định sai lầm của Khang Hi mà nhà Thanh đã bỏ lỡ cơ hội đi trước thời đại

Quyết định này của Khang Hi đã khiến cho nhà Thanh bỏ lỡ cơ hội ngàn vàng.

Vị tướng thảm sát toàn bộ gia tộc Quan Vũ, hé lộ nhánh hậu duệ duy nhất của võ thánh còn tồn tại đến ngày nay

Để trả món nợ máu, vị tướng này sẵn sàng ra tay thảm sát toàn bộ gia đình nhà Quan Vũ. Ông vốn cũng là cái tên nổi tiếng của nhà Ngụy.

Đặc sắc nghi lễ rước nước trong Lễ hội đền thờ Đức Vua Trần Minh Tông

Được xây dựng từ thế kỷ XIV, đền thờ Đức Vua Trần Minh Tông nằm bên bờ sông Thương thuộc làng Tiên La, xã Đức Giang (huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang). Vua Trần Minh Tông là đấng minh quân có lòng nhân hậu, biết tôn quý trọng dụng người hiền tài.

Rằm tháng Giêng 2024 rơi vào ngày nào Dương lịch? Có nên cúng trước vài ngày?

Người Việt Nam coi trọng các ngày rằm, mùng 1. Trong các ngày rằm thì rằm tháng Giêng được coi trọng nhất.

Rằm tháng Giêng là ngày nào, nguồn gốc và ý nghĩa

Rằm tháng Giêng là một ngày lễ quan trọng trong năm. Vào ngày này, mỗi nhà thường làm mâm cỗ gồm các món truyền thống dâng lên tổ tiên, ông bà, mong một năm mới sum vầy, hạnh phúc.

Kỳ quái mộ cổ còn nguyên đồ tùy táng nhưng hài cốt đã... 'bốc hơi'

Trong lúc đào móng xây nhà vệ sinh, người đàn ông ở Phúc Kiến, Trung Quốc vô tình phát hiện một ngôi mộ cổ. Sau khi kiểm tra, các chuyên gia xác định đồ tùy táng còn nguyên vẹn nhưng không có bộ hài cốt nào.

Thấy mộ cổ khi đào móng, đồ tùy táng còn nguyên nhưng hài cốt chủ nhân biến mất

Bên trong mộ cổ, người ta tìm được rất nhiều đồ vật giá trị nhưng xương cốt của chủ nhân ngôi mộ lại 'không cánh mà bay'.

Trái vải trong ẩm thực ngày hè

Những xe vải chín đỏ rực cả con đường, những người nông dân tất bật soi đèn thu hoạch từ nửa đêm, những chùm quả căng mọng trên mâm cỗ Tết Đoan Ngọ… đó là những hình ảnh đẹp của mùa hè ở những vựa vải lớn như Thanh Hà, Lục Ngạn.

Đào mộ cổ, phát hiện vô số cổ vật nhưng hài cốt chủ nhân biến mất

Điều khiến các nhà khảo cổ bất ngờ là dù ngôi mộ cổ được bảo quản rất tốt, không có dấu vết bị trộm nhưng lại không hề có hài cốt của chủ nhân.

Thấy mộ cổ khi đào móng, đồ tùy táng còn nguyên nhưng hài cốt chủ nhân biến mất

Bên trong mộ cổ, người ta tìm được rất nhiều đồ vật giá trị nhưng xương cốt của chủ nhân ngôi mộ lại 'không cánh mà bay'.

Độc đáo nghề chạm bạc của người Nùng ở Hà Giang

Bạc và các trang sức làm từ bạc có vai trò rất quan trọng trong đời sống văn hóa, tinh thần của người Nùng ở Hà Giang. Trong quan niệm của người Nùng, bạc là vật liệu thiêng có thể đuổi tà ma, gió độc, đồng thời là hồn cốt, là tập tục, nếu không đeo bạc, người Nùng không biết nguồn cội, không biết tổ tiên.

Nguyễn Hữu Dật - 'Gia Cát nước Nam' giúp chúa Nguyễn mở cõi

Nhận xét về danh tướng Nguyễn Hữu Dật, sách 'Địa chí huyện Hà Trung' dẫn theo 'Đại Nam thực lục tiền biên' đã viết: 'Hữu Dật là người sáng suốt, có tài thao lược, đầu do tư cách văn chức được dùng làm giám chiến chức danh vốn đã rõ ràng, đến khi làm tướng thì nhiều lần dựng bày mưu lớn, đương thời lấy làm ỷ trọng, từng ví với Khổng Minh, Bá Ôn. Sau khi chết, dân Quảng Bình nhớ tiếc, gọi là Bồ tát, lập đền thờ ở Thạch Xá'.

Sự kiện thiên văn kỳ lạ nhất, ảnh hưởng đến lịch sử nhiều quốc gia

Siêu sao chổi năm 1264 là một trong những hiện tượng thiên văn kỳ lạ nhất gây ảnh hưởng đến lịch sử của nhiều quốc gia trên thế giới, bao gồm cả Việt Nam.

Chuyện của hoa

Ngày xưa… ở một làng có một bà mẹ. Bà mẹ sinh được mười người con trai. Làng của mẹ bị giặc chiếm đóng. Người cha của mười anh con trai bị giặc giết ngay từ ngày đầu tiên, khi chúng tiến vào làng. Mười người con trai của bà vào đội quân chống giặc.

Vị vua lên chùa trốn vẫn mang theo kỹ nữ

Mạc Mậu Hợp là người trọng khoa cử, trong suốt mấy chục năm trị vì, ông đã mở nhiều khoa thi. Thế nhưng, lối sống của nhà vua khá buông tuồng, không giống người trọng đạo Nho.

Khám phá vẻ đẹp chùa Biện Sơn - di tích lịch sử cấp Quốc gia

Chùa Biện Sơn được coi là ngôi chùa đẹp nhất của huyện Yên Lạc, Vĩnh Phúc. Chùa Biện Sơn được xếp hạng di tích lịch sử cấp Quốc gia vào năm 1996.

Giải ngộ nhận folklore về Lang Biang

Rất đáng mừng khi văn hóa dân gian của các dân tộc ngày càng được quan tâm hơn. Chính nó đang góp phần bảo tồn, đồng thời đưa văn hóa dân gian, đưa sử thi các dân tộc truyền bá rộng rãi hơn, vượt xa hơn giới hạn địa lý nơi sản sinh ra nó. Đổi lại, vẻ đẹp huyền bí của nó cũng có những đóng góp nhất định để tạo nên dung mạo, thương hiệu từng vùng đất, góp phần vào việc đa dạng hóa sản phẩm du lịch và phát triển du lịch - văn hóa.

Thăm thác nước tại Thanh Hóa lọt top 7 thác nước đẹp ảo diệu của Việt Nam

Lọt top 7 thác nước đẹp ảo diệu của Việt Nam, thác Ma Hao (huyện Lang Chánh) hứa hẹn trở thành điểm đến đặc biệt hấp dẫn tại Thanh Hóa.

Độc đáo lễ rước bánh trôi tưởng nhớ Hai Bà Trưng tại huyện Phúc Thọ

Kỷ niệm 1982 năm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng và 1979 năm ngày giỗ Hai Bà, sáng 6/4 (tức mùng 6/3 âm lịch), huyện Phúc Thọ long trọng tổ chức lễ dâng hương tưởng nhớ công ơn Hai Bà tại di tích Quốc gia đặc biệt đền Hát Môn.

Cúng Rằm tháng Giêng có quan trọng không?

Tục cúng Rằm tháng Giêng có từ lâu đời. Rằm tháng Giêng hay còn gọi là tết thượng nguyên, tết nguyên tiêu. Đến hôm nay, tục lệ này còn giữ trên đất nước ta.

Bí ẩn tấm chăn khiến Từ Hy thái hậu 'hồi sinh' lạ lùng

Nhóm trộm mộ khi đột nhập vào lăng của Từ Hy thái hậu đã gặp phải cảnh tượng khiến chúng hồn bay phách lạc khi thấy người chết 'hồi sinh'.

Hà Giang: Nghi lễ cúng 'thần rừng'ở Hoàng Su Phì

Lễ cúng thần rừng Mo Đổng Trư được diễn ra tại khu rừng thiêng của các bản người Nùng tại huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang). Tại khu rừng này, mọi người dân trong thôn đều ý thức được những điều cấm kỵ, như: Không được chặt cây, lấy củi, săn bắt thú, hoặc đại, tiểu tiện...

Tư Mã Ý trốn trong trại 3 ngày, Gia Cát Lượng bày kế dọa quỷ

Dưới thời Tam quốc, Gia Cát Lượng nổi lên là quân sư thông minh lỗi lạc của triều đình nhà Thục Hán. Ông có nhiều mưu kế tuyệt diệu khiến kẻ thù tổn thất to lớn.

Vua nước Việt nào cởi hoàng bào đắp cho thủ cấp tướng Mông Cổ?

Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần thứ hai (1285), khi thấy thủ cấp của tướng giặc, vua Trần Nhân Tông nói 'người làm tôi phải nên như thế này', rồi cởi hoàng bào đắp cho, sai quân đem liệm chôn.

Tấm chăn bí ẩn khiến Từ Hy thái hậu 'trở về từ cõi chết'

Ngay khi Tôn Điện Anh lật tấm chăn ngọc trai, nhóm trộm mộ chạy tán loạn khi nhìn thấy Từ Hy thái hậu 'sống lại'.

Vua nào suýt mất ngôi vì say rượu?

Một vị vua suýt bị phế truất chỉ vì say rượu, câu chuyện từng diễn ra dưới thời nhà Trần.

Hát xẩm

Cùng với sự phục hưng của nhiều loại hình văn nghệ dân gian, hát xẩm – một loại hình hát rong cũng được hồi sinh trở lại sau thời gian dài mai một. Tại khu phố cổ Hà Nội (Hàng Đào, Đồng Xuân, Bờ Hồ…), người ta còn giành không gian riêng cho hát xẩm, thu hút nhiều khán thính giả, trong đó có cả du khách nước ngoài.

Vua nước Việt nào cởi hoàng bào đắp cho thủ cấp tướng Mông Cổ?

Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần thứ hai (1285), khi thấy thủ cấp của tướng giặc, vua Trần Nhân Tông nói 'người làm tôi phải nên như thế này', rồi cởi hoàng bào đắp cho, sai quân đem liệm chôn.

Người xứ Quảng nguồn gốc xứ Thanh

Năm 981, vua nước Đại Tống (Trung Quốc) sai quân sang xâm lược Đại Việt bị Vua Lê Hoàn đánh đuổi thua chạy tan tác. Năm sau (982) Vương quốc Chiêm Thành vô cớ bắt giam sứ giả Đại Việt để gây chiến tranh xâm lược. Lê Hoàn lại tự làm tướng đem thủy bộ tinh binh vào phương Nam chinh phạt. Vua Chiêm bỏ thành Phật Thệ (Thừa Thiên) chạy vào đô thành Chà Bàn (Bình Định). Lê Hoàn đuổi theo chém chết Vua Chiêm Bề My Thuế ngay tại trận.

Danh tướng Lý Thường Kiệt và cách đánh từ dưới đất chui lên

Lý Thường Kiệt dùng cách đánh cường công, kết hợp nhiều chiến thuật như sai quân đào hầm từ dưới đất đánh lên, dùng hỏa tiễn đốt phá trại giặc... đánh tan quân Tống.

Kết phim 'Cô gái nhà người ta' gây tranh cãi dữ dội

Sau bao ngày mong ngóng, tập cuối của 'Cô gái nhà người ta' cũng chính thức lên sóng. Phần lớn khán giả nhận xét phim nhân văn nhưng kết hơi vội vàng và chưa thực sự thỏa mãn.

Cô gái nhà người ta 24: Con gái chết vì ung thư, lão Đẩu sắp bị hại chết

Cô gái nhà người ta tập 24 phát sóng 21h30 tối 13/3 trên VTV3 với nhiều tình huống kịch tính. Ông Đẩu vừa được nhận con liền đón nhận tin xấu con gái chết, không những thế còn bị anh trai lên kế hoạch hại chết.

Rằm Tháng giêng - Tết Nguyên Tiêu có từ bao giờ?

Tết Nguyên Tiêu được xem là ngày lễ quan trọng sau dịp Tết Nguyên Đán. Tết Nguyên Tiêu (ngày Rằm tháng Giêng) bắt nguồn từ Trung Quốc, nhưng qua thời gian lại trở thành văn hóa tín ngưỡng của người dân Việt Nam với rất nhiều ý nghĩa sâu sắc.

Trận đánh nào làm 700.000 người chết trong lịch sử Trung Quốc?

Với thương vong lên đến gần 700.000 người, trận Trường Bình là trận đánh chết chóc nhất thế giới tính đến thời điểm năm 260 TCN.