'Vật thể lạ' lộ diện trên sao Hỏa: Chứa sự sống ngoài hành tinh?

NASA mới công bố một hình ảnh khiến công chúng tò mò đó là một 'vật thể lạ' nằm ở khu vực mang tên 'South Séítah' trên sao Hỏa. Sự thật về 'vật thể lạ' này đã được các nhà khoa học tiết lộ.

Manh mối nguồn sống hành tinh khác xuất hiện ngay trên Trái Đất

Nhìn vào tấm gương phản chiếu của một cấu trúc quan trọng với sự sống và các sứ mệnh khai phá hành tinh khác trong tương lai, các nhà khoa học Mỹ đã có bước tiến bất ngờ.

Chiêm ngưỡng những bức ảnh ấn tượng về vũ trụ trong năm 2022

Khoảng tối trên Sao Hỏa, thiên hà ma, lỗ đen siêu lớn Sagittarius A* hay Tinh vân Vành đai phía Nam... là những bức ảnh ấn tượng về vũ trụ trong năm 2022. Hãy cùng chiêm ngưỡng những bức ảnh ấn tượng này nhé.

Nhìn ra Thế giới 25/12: Sứ mệnh Artemis và kỷ nguyên mới chinh phục không gian

Nửa thế kỷ sau khi con người lần đầu tiên đặt chân trên mặt trăng, Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Quốc gia (NASA) của Mỹ đã thực hiện một bước nhảy vọt khổng lồ tiếp theo trong tham vọng khám phá không gian sâu mới, khi khởi động một loạt các sứ mệnh nhằm đưa con người trở lại mặt trăng một lần nữa, khởi đầu là sứ mệnh Artermis I.

Ba tiểu hành tinh khổng lồ sẽ va chạm gần Trái đất vào ngày Giáng sinh

Theo Newsweek, 3 tiểu hành tinh bay gần quỹ đạo Trái đất vào ngày 25.12 song chúng được báo cáo rằng không có nguy cơ va chạm với hành tinh của chúng ta.

Phát hiện 'vật lạ' trên Sao Hỏa: Món quà đặc biệt mở sau năm 2030!

Vật lạ đó thực ra là một chiếc ống chứa mẫu đất đá Sao Hỏa vừa được tàu đổ bộ Perseverance, một robot thăm dò dạng xe tự hành, vừa bỏ lại trên mặt đất.

Vệ tinh NASA phát hiện nơi lạnh nhất Trái Đất, thấp hơn cả nhiệt độ tại nhiều khu vực trên Sao Hỏa

Theo NASA, nơi lạnh nhất trên Trái Đất có mức nhiệt độ -93,2 độ C, thấp hơn cả nhiệt độ trung bình trên Sao Hỏa - ở khoảng âm 62,8 độ C trong năm

Xe tự hành của NASA đặt mẫu vật đầu tiên lên bề mặt Sao Hỏa

Xe tự hành Perseverance của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) mới đây đã đặt một mẫu đá lên trên bề mặt Sao Hỏa, đánh dấu một bước đi lịch sử trong chương trình của NASA đưa mẫu vật từ hành tinh này trở về Trái Đất.

Cú 'thả rơi tỷ USD' vừa được tàu thăm dò NASA tiến hành trên sao Hỏa

Ống chứa các mẫu vật đầu tiên có khả năng trở về Trái đất hiện đã nằm yên vị trên bề mặt sao Hỏa sau khi được tàu tự hành Perseverance thả xuống từ độ cao gần 1 mét.

Vệ tinh NASA phát hiện địa điểm lạnh nhất trên Trái đất

Các vệ tinh quan sát Trái đất của NASA đã phát hiện ra địa điểm lạnh nhất trên hành tinh xanh là cao nguyên Đông Nam Cực. Nơi đây được ghi nhận với nhiệt độ ở mức -93,2 độ C.

NASA công bố 'vật lạ' trên Sao Hỏa: Chứa sự sống ngoài hành tinh?

Trong hình ảnh mới nhất được NASA công bố, một vật thể dạng chiếc ống đang nằm trên nền đất đỏ đặc trưng của Sao Hỏa. Đó là món quà Giáng sinh vô giá mà họ chỉ có thể mở sau năm 2030

Bật mí 'lời từ biệt' tàu vũ trụ của NASA gửi từ sao Hỏa

Tối 19/12, robot thám hiểm InSight đã 'nóí' lời từ biệt cũng như chia sẻ bức ảnh Hỏa tinh có thể là cuối cùng của mình.

Tin tức hôm nay (23-12): Thưởng Tết: Nơi ngất ngưởng, nơi bèo bọt

Cẩn trọng với những bẫy lừa cuối năm; Giải Mai Vàng 2022: Bảng xếp hạng bầu chọn sau 2 tuần; NASA công bố 'vật lạ' trên Sao Hỏa: Chứa sự sống ngoài hành tinh?… là những tin tức nổi bật trong bản tin 11 giờ 30 ngày 21-12

Tàu vũ trụ InSight của NASA kết thúc sứ mệnh khám phá Sao Hỏa

Ngày 21/12, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã nói lời tạm biệt với tàu đổ bộ InSight - tàu robot thăm dò đầu tiên được thiết kế đặc biệt để nghiên cứu phần sâu bên trong Sao Hỏa, qua đó kết thúc sứ mệnh khám phá 'Hành tinh Đỏ' kéo dài 4 năm của tàu này.

Sứ mệnh khám phá Sao Hỏa của NASA đã kết thúc

Sau khi có những phát hiện đột phá về bí ẩn bên trong hành tinh đỏ, nhiệm vụ của tàu đổ bộ InSight lên sao Hỏa của NASA đã chính thức kết thúc.

Dùng tia laser làm tan chảy bề mặt, con người sống được trên sao Hỏa?

Theo một video mới của Kurzgesagt, con người có thể sống được trên sao Hỏa sau khi các chuyên gia dùng tia laser để làm tan chảy bề mặt hành tinh đỏ.

Từ hành tinh khác, tàu NASA gửi 'di chúc' đến người Trái Đất

Bản chúc thư của InSight - tàu đổ bộ dạng robot đang làm việc trên hành tinh đỏ - vừa được NASA công bố trên Twitter và Facebook.

Công nghệ laser có thể là bước đầu tiên trong việc địa khai hóa sao Hỏa

Theo một video mới của Kurzgesagt, điều đầu tiên cần làm để có thể địa khai hóa sao Hỏa chính là sử dụng tia laser để làm tan chảy bề mặt hành tinh.

Gió trên sao Hỏa là nguồn năng lượng khả thi

Tuần trước, bản ghi âm tiếng cơn bão bụi trên sao Hỏa được tiết lộ. Tuần này, một nhóm nghiên cứu tuyên bố gió trên sao Hỏa có thể cung cấp năng lượng cho con người định cư.

Top 5 thành tựu khoa học nổi bật nhất thế giới năm 2022

Trong năm 2022, các nhà nghiên cứu trên thế giới đã đạt được một số thành tựu khoa học nổi bật. Những khám phá khoa học này đóng góp lớn vào kho tàng tri thức của nhân loại.

Xây dựng căn cứ trên Mặt trăng là nhiệm vụ tối thượng của nhân loại

Nhà khoa học Dirk Schulze-Makuch cho rằng việc xây dựng một căn cứ có người ở trên Mặt trăng sẽ thúc đẩy nhân loại có những bước tiến xa.

Trung vệ Gvardiol: '100 năm mới có Messi, hay hơn Ronaldo'

Sao trẻ World Cup 2022 - trung vệ Gvardiol nhận xét Messi giỏi hơn Ronaldo.

Dùng tiệc xác cá voi ở đáy biển để tìm ra sự sống trên sao Hỏa

Trong khi một số loài có thể đã có mặt ở gần xác cá voi khi nó chạm đáy biển, thì những loài khác từ khoảng cách xa hơn nhiều cũng kéo về mở hội. Điều này có liên quan gì đến việc tìm kiếm sự sống ngoài Trái đất?

Các công ty Nhật Bản đang tìm cách trồng lương thực trên mặt trăng

Trồng cây, làm ruộng…. là hướng đi của một số công ty đầu tư mạo hiểm của Nhật Bản để cho phép con người có thể sống trên mặt trăng.

Âm thanh của 'quỷ bụi' sao Hỏa 'nuốt chửng' robot NASA

Bản ghi âm đầu tiên về bão bụi trên bề mặt sao Hỏa hé lộ cơn lốc bụi 'nuốt chửng' robot Perseverance hồi tháng 9/2021 cao 119m.

Lần đầu tiên thu âm được tiếng lốc cát trên Sao Hỏa

Lốc cát là hiện tượng phổ biến trên Sao Hỏa, gồm những cơn lốc ngắn chứa bụi, hình thành khi có sự chênh lệch lớn nhiệt độ giữa mặt đất và không khí.

Âm thanh kỳ lạ trên sao Hỏa là gì khiến chuyên gia 'mừng ra mặt'?

Các nhà khoa học vui mừng thông báo lần đầu tiên thu được âm thanh lốc cát trên sao Hỏa. Họ làm được điều đó nhờ micrô được trang bị trên tàu thám hiểm sao Hỏa Perseverance.

Lần đầu tiên thu âm được tiếng lốc cát trên sao Hỏa

Các nhà khoa học đã lần đầu tiên thu âm được tiếng lốc cát trên sao Hỏa, khi tâm của cơn lốc cát này quét qua xe tự hành Perseverance của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA).

Lần đầu tiên thu âm được tiếng lốc cát trên Sao Hỏa

Lốc cát là hiện tượng phổ biến trên Sao Hỏa, gồm những cơn lốc ngắn chứa bụi, hình thành khi có sự chênh lệch lớn nhiệt độ giữa mặt đất và không khí. Tuy nhiên mới đây các nhà nghiên cứu đã lần đầu thu được âm thanh về cơn lốc cát trên Sao Hỏa. Điều này giúp mở ra thêm những hiểu biết về thời tiết và khí hậu trên hành tinh này.

Lần đầu tiên các nhà khoa học thu âm được tiếng lốc cát trên Sao Hỏa

Nhà khoa học Sylvestre Maurice cho biết việc phân tích bụi trên Sao Hỏa sẽ giúp khám phá ra các tương tác giữa mặt đất với khí quyển cực mỏng trên hành tinh này.

Lần đầu nghe thấy âm thanh lốc cát trên Sao Hỏa

Các nhà nghiên cứu đã lần đầu thu được âm thanh về cơn lốc cát trên Sao Hỏa. Điều này giúp mở ra thêm những hiểu biết về thời tiết và khí hậu trên hành tinh này.

Chuyên gia bày cách trồng rừng trên sao Hỏa: Liệu có khả thi?

Trên tạp chí Journal of Astrobiology, nhà sinh thái học Paul Smith của Đại học Bristol đề xuất kế hoạch trồng rừng trên sao Hỏa. Nếu đề xuất này được thực hiện, hành tinh đỏ sẽ trở thành nơi cư trú lâu dài.

Sao Hỏa thủng 4 lỗ, vô tình mở lối 'vượt thời gian' vào Địa cầu

Bốn miệng hố va chạm được tạo ra gần đây trên Sao Hỏa đã vô tình mở đường cho một loạt hướng nghiên cứu sự hình thành của chính Trái Đất.

Ý tưởng trồng rừng trên Sao Hỏa

Trong nghiên cứu vừa công bố trên tạp chí Journal of Astrobiology, nhà khoa học tìm cách biến bề mặt khô cằn, lạnh lẽo của Sao Hỏa trở thành một khu rừng rậm rạp.

Sao Hỏa thủng 4 lỗ, vô tình mở lối 'vượt thời gian' vào Trái Đất cổ đại

Bốn miệng hố va chạm được tạo ra gần đây trên Sao Hỏa đã vô tình mở đường cho một loạt hướng nghiên cứu về rủi ro thiên thạch va chạm lẫn sự hình thành của chính Trái Đất.

UAE phóng thành công xe tự hành thám hiểm Mặt Trăng

Xe tự hành mang tên Rashid do Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) chế tạo để thám hiểm Mặt Trăng đã được phóng thành công ngày 11/12, đánh dấu sứ mệnh đầu tiên của UAE trên bề mặt hành tinh này.