Mỏ đồng lớn nhất của Nga không được khai thác một thời gian dài do gặp phải những khó khăn đặc biệt, nhưng diễn biến mới đáng quan tâm đã tới.
Mới đây việc khởi động thiết bị tại nhà máy khai thác và luyện kim Udokan đã được Nga thực hiện.
Là siêu cường quân sự nên dễ hiệu việc Nga sở hữu nhiều công nghệ quân sự thế mạnh, thậm chí là đột phá mà chưa có đối thủ nào trên thế giới có thể theo kịp. Chúng chính là 'hòn đá tảng' đảm bảo ưu thế trên chiến trường, cũng như an ninh chiến lược của Nga hiện tại và trong tương lai.
Trong Thế chiến II, chiến trường Xô-Đức sử dụng rất nhiều xe tăng, nhưng tại sao Liên Xô không phát triển súng phóng lựu chống tăng?
Trong 10 năm có mặt tại đất nước Afghanistan, tại sao Liên Xô không thể bình định được các nhóm quân nổi dậy, vậy đâu là nguyên nhân cho thất bại của Moscow tại mảnh đất Trung Đông cằn cỗi này?
Liên Xô muốn có một hạm đội tàu sân bay hạt nhân trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, vậy tại sao điều này không bao giờ xảy ra?
Là một trong những quốc gia có đường bờ biển dài nhất thế giới, tiếp giáp với nhiều đại dương nên không khó hiểu tại sao Liên Xô trước đây và LB Nga ngày nay lại sở hữu bộ sưu tập đa dạng các dòng tên lửa bờ đối hải mạnh mẽ và uy lực.
Ngay từ những năm 1930 một nhà bác học, kỹ sư người Nga Boris Ushacov đã chế tạo ra loại vũ khí đặc biệt 'Tàu ngầm bay' khiến phương Tây kinh hoàng. Tuy nhiên dự án đã không được triển khai rộng rãi.
Những trích đoạn phát biểu của trùm phát xít Hitler ngày 11/12/1941 tại quốc hội Đức được một số nhà sử học đương thời coi là những bằng chứng quan trọng cho thấy rằng, Liên Xô là nước đầu tiên có ý định tấn công phát xít Đức.
Những trích đoạn phát biểu của trùm phát-xít Hitler ngày 11-12-1941 tại quốc hội Đức được một số nhà sử học đương thời coi là những bằng chứng quan trọng cho thấy rằng, Liên Xô là nước đầu tiên có ý định tấn công phát-xít Đức.
Vào cuối Chiến tranh Lạnh, quân đội Liên Xô đã ấp ủ một kế hoạch vô cùng tham vọng để trở thành hải quân biển xa (blue navy). Sự sụp đổ năm 1991 đã khép lại chương đó trong lịch sử quân sự Liên Xô, nhưng tham vọng này được cho là vẫn tồn tại trong ý thức của giới tướng lĩnh Nga.
Vào cuối Chiến tranh Lạnh, quân đội Liên Xô đã ấp ủ một kế hoạch vô cùng tham vọng để trở thành hải quân biển xa (blue navy). Sự sụp đổ năm 1991 đã khép lại chương đó trong lịch sử quân sự Liên Xô, nhưng tham vọng này được cho là vẫn tồn tại trong ý thức của giới tướng lĩnh Nga.
Có vẻ như sự xuất hiện của tiêm kích MiG-31 đã gây ra rất nhiều áp lực cho Mỹ khi mà với những chiếc tiêm kích này, Nga có thể giải quyết chiến trường trong vòng 20 phút.
Tại Diễn đàn Kỹ thuật quân sự quốc tế (Diễn đàn Army) 2020 có một khu trưng bày đặc biệt để kỷ niệm 100 năm ngành chế tạo xe tăng thiết giáp Liên Xô trước đây và Liên bang Nga hiện nay. Các mẫu xe tăng được trưng bày đã giúp người xem hiểu được tại sao Liên Xô trước đây và Liên bang Nga hiện nay lại luôn quốc gia dẫn đầu về công nghệ chế tạo xe tăng thiết giáp.
Mặc dù có tiềm lực, nhưng dưới thời Liên Xô, các nhà lãnh đạo với ý chí chủ quan của mình không tập trung phát triển đội tàu sân bay, để đối thủ Mỹ vượt lên và sau này khoảng trống đó không thể lấp đầy.
Sau khi Liên Xô tan rã, Nga được coi là quốc gia kế thừa di sản kỹ thuật quân sự đồ sộ, trong đó có những lĩnh vực dẫn đầu thế giới. Điều này đang được Nga tiếp tục duy trì trong thập niên qua với nhiều kỹ thuật quân sự vô tiền, khoáng hậu.
Hàng loạt phương tiện thiết giáp bao gồm xe tăng, pháo tự hành thế hệ cũ mà quân đội Nga đang lưu trữ đã bất ngờ được phá niêm phong để lăn bánh trên thao trường.