Ngày 13/4/2024, Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại TP.Hồ Chí Minh (Saigon Co.op) tổ chức lễ phát động hưởng ứng 'Tháng hành động vì an toàn Thực phẩm năm 2024'.
Phòng Cảnh sát kinh tế Công an tỉnh phối hợp với Siêu thị Co.opmart tổ chức chương trình 'Tháng 3 biên giới – Biên cương Tổ quốc năm 2024' tại địa bàn xã Lâm Đớt, huyện A Lưới (Việt Nam) và bản Tà Vàng, huyện Kà Lừm, tỉnh Sê Kông (Lào).
Ngày 14-3, ghi nhận tại một số chợ bán lẻ ở TPHCM cho thấy có hiện tượng tăng giá một số mặt hàng so với thời điểm cuối tháng 2. Trong khi đó, các siêu thị, trung tâm thương mại vẫn cam kết bình ổn giá thị trường.
Quyết tâm ngăn chặn, đẩy lùi hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, các cấp, ngành có liên quan của tỉnh đã tích cực thực hiện các biện pháp nắm tình hình, phương thức, thủ đoạn của các đối tượng để có biện pháp phòng ngừa, xử lý kịp thời, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, góp phần xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh.
Túi ni-lông đã trở thành vật dụng phổ biến trong cuộc sống, được sử dụng ở các cửa hàng nhỏ lẻ, trung tâm thương mại lớn, từ đô thị đến nông thôn. Tuy nhiên, sau khi thu gom, túi ni-lông chỉ được đưa chôn lấp đã trở thành nguồn thải gây ô nhiễm môi trường.
Chiều 5-3, đại diện một số siêu thị, khu vui chơi… trên địa bàn TPHCM cho biết, đang có nhiều chương trình ưu đãi, giảm giá tốt cho khách hàng nhân ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3.
'Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, chỉ nghĩ đến những bữa cỗ, món ăn ngày Tết thôi là các thành viên trong gia đình tôi đã thấy ngán. Từ khi đổi món sang đồ chay với nhiều loại nấm, rau, củ, quả, bữa ăn gia đình tôi trở nên ngon miệng hơn', chị Nguyễn Thanh Hoài (TPHCM) tâm sự.
Trước thực trạng thực phẩm kém chất lượng, không rõ nguồn gốc được bày bán tràn lan trên thị trường, đông đảo người tiêu dùng đã hướng đến việc lựa chọn sử dụng các loại thực phẩm sạch, an toàn. Nắm bắt được nhu cầu đó, các cơ sở sản xuất, cửa hàng kinh doanh thực phẩm sạch xuất hiện ngày càng nhiều.
Nhằm giúp người dân, cơ sở sản xuất - kinh doanh phát triển sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường, huyện Phú Tân tập trung triển khai các giải pháp nhằm phát huy giá trị sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm), đưa sản phẩm địa phương vươn xa trên thị trường rộng lớn. Đồng thời, góp phần làm thay đổi tư duy sản xuất của người dân, tạo động lực phát triển các sản phẩm truyền thống theo hướng chuyên sâu.
Vào rằm tháng Giêng âm lịch, một trong những ngày rằm lớn trong năm, nhu cầu ăn chay của người dân thường tăng mạnh. Năm nay, ngoài cung cấp các loại thực phẩm chay, nhiều siêu thị còn tổ chức tổ chức buffet chay để tăng trải nghiệm cho khách hàng
Thông thường, vào dịp cao điểm mua sắm rằm tháng Giêng, giá cả hàng hóa tăng cao so với ngày thường do người dân có quan niệm 'Lễ cả năm không bằng rằm tháng Giêng'. Tuy nhiên, năm nay giá hầu hết các mặt hàng đều ổn định, không tăng cao hơn so với dịp Tết Nguyên đán.
Mặc dù chưa thực sự bước vào mùa nắng nóng nhưng thời tiết oi bức khiến nhu cầu sử dụng các mặt hàng 'giải nhiệt' gia tăng, trong đó tập trung vào phân khúc tầm trung, giảm giá nhiều...
Dù mùa kinh doanh Tết không được như kỳ vọng nhưng những tín hiệu tích cực đầu năm Giáp Thìn đang tạo hứng khởi cho nhiều doanh nghiệp
Các siêu thị, chợ trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đã đồng loạt mở cửa trở lại, đồng thời thực hiện nhiều chương trình khuyến mãi ngay từ đầu năm.
Ngày 11/2 (tức mùng 2 Tết), nhiều điểm bán lẻ tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đồng loạt mở cửa phục vụ nhu cầu mua sắm hàng hóa tiêu dùng thiết yếu ngay sau Tết của người dân; các đơn vị kinh doanh đảm bảo nguồn cung hàng hóa dồi dào và đa dạng chủng loại sản phẩm.
Ngày 11/2 (nhằm Mùng 2 Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024), nhiều điểm bán lẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh đồng loạt mở cửa phục vụ nhu cầu mua sắm hàng hóa tiêu dùng thiết yếu ngay sau Tết của người dân; trong đó, các đơn vị kinh doanh chủ yếu bán hàng trong khung giờ buổi sáng, đồng thời đảm bảo nguồn cung hàng hóa dồi dào và đa dạng chủng loại sản phẩm.
Nếu như những năm trước đây người dân TPHCM đi mua sắm Tết từ sớm thì năm nay người dân đi mua sắm trễ hơn.
Tại các siêu thị, hàng hóa Tết được người dân mua sắm nhiều nhất gồm thịt gia súc, thịt gia cầm, bánh chưng, bánh tét...
Hầu hết kênh bán lẻ hiện đại lẫn truyền thống, cũng như thương mại điện tử đều hoạt động hết công suất và giảm giá sâu hàng hóa để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng.
Ngày 8/2 (nhằm ngày 29 tháng Chạp âm lịch), nhiều người dân tấp nập sắm Tết đã đẩy sức mua trên thị trường Tp. Hồ Chí Minh đạt ngưỡng cao nhất trong mùa Tết Giáp Thìn 2024.
Ngày 26, 27 tháng Chạp giá heo mảnh loại một 74.000 đồng/kg, đến hôm nay 28 tháng Chạp giá lên đến 78.000 đồng/kg
Thị trường bưởi Tết năm nay không có nhiều hàng đẹp, các sản phẩm 'độc, lạ' đặc biệt hút khách
Nhằm hỗ trợ khách hàng mua sắm thuận lợi trên cả các kênh mua sắm truyền thống và online trong dịp tết, các siêu thị tại Hà Nội kéo dài thời gian hoạt động hoặc mở cửa xuyên Tết.
Để phục vụ người dân mua sắm Tết, Hà Nội đã triển khai trên 1.300 điểm bán hàng trên địa bàn thành phố.
Đoàn công tác đánh giá cao công tác phục vụ Tết của hệ thống siêu thị Co.opmart, hài lòng khi nhận thấy siêu thị đảm bảo các công đoạn trong kinh doanh.
Theo Bộ Công thương, báo cáo của các địa phương cho biết tình hình hàng tết dồi dào, giá cả không có biến động bất thường.
Sáng ngày 06/02, Bà Phan Thị Thắng - Thứ Trưởng Bộ Công Thương, ông Nguyễn Nguyên Phương – Phó Giám đốc Sở Công thương TP.HCM, đại diện các cơ quan trung ương và TP.HCM đã đến Co.opmart Lý Thường Kiệt (quận 10, TP.HCM) kiểm tra công tác chuẩn bị nguồn hàng phục vụ Tết Giáp Thìn 2024.
Đoàn công tác Bộ Công Thương do Thứ trưởng Phan Thị Thắng làm Trưởng đoàn đã kiểm tra tình hình chuẩn bị nguồn hàng phục vụ Tết Nguyên đán tại TP. Hồ Chí Minh.
Sáng 6/2/2024, đại diện các cơ quan trung ương và TP.HCM đến Co.opmart Lý Thường Kiệt kiểm tra công tác chuẩn bị nguồn hàng phục vụ Tết Giáp Thìn 2024.
Sức mua những ngày cận Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 bắt đầu tăng nhiệt, vì vậy, nhiều siêu thị trên địa bàn TP. Hà Nội đã triển khai các chương trình kích cầu tiêu dùng, đẩy mạnh các dịch vụ sau bán hàng cũng như kéo dài thời gian mở cửa bán hàng phục vụ Tết.
Chiều 5/2, Đoàn công tác của Bộ Công thương và thành phố Hà Nội đã kiểm tra công tác bảo đảm hàng hóa và triển khai phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 trên địa bàn Thủ đô.
Nhằm hỗ trợ khách hàng mua sắm thuận lợi trên cả các kênh mua sắm truyền thống và online trong dịp tết, các siêu thị tại Hà Nội kéo dài thời gian hoạt động hoặc mở cửa xuyên Tết.
Chỉ còn vài ngày nữa sẽ đến Tết Nguyên đán, tranh thủ ngày nghỉ cuối tuần, người dân Hà Nội đổ xô mua sắm tại các siêu thị khiến các quầy hàng chật cứng.
Để phục vụ nhu cầu mua sắm tăng cao dịp Tết, nhiều siêu thị đã tăng thời gian mở cửa, bổ sung nhân viên phục vụ.
Thị xã Buôn Hồ nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Đắk Lắk. Sau 15 năm thành lập, với tinh thần tự lực, tự cường, năng động, sáng tạo, cùng với sự quan tâm giúp đỡ của Trung ương, của tỉnh, Đảng bộ và Nhân dân các dân tộc thị xã Buôn Hồ giành được nhiều thành tựu quan trọng trên tất cả các lĩnh vực.
Trung tâm thương mại, siêu thị là nơi tập trung nhiều hàng hóa phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân, nhất là vào thời điểm cận tết Nguyên đán. Thực tế cho thấy, công tác đảm bảo an toàn phòng cháy, chữa cháy (PCCC) tại các cơ sở này luôn là vấn đề cần được quan tâm, tuyên truyền.
Thông tin từ Saigon Co.op cho biết, từ 23 đến 25 tháng Chạp, hệ thống siêu thị Co.opmart sẽ mở cửa từ 7-22giờ mỗi ngày, và từ ngày 26 đến 29 tháng Chạp sẽ mở từ 6-22giờ, ngày 30 Tết mở cửa đến 12giờ; chỉ nghỉ duy nhất ngày mùng 1 Tết.
Hiện các sản phẩm xanh, an toàn, có nguồn gốc tự nhiên được người tiêu dùng (NTD) ưu tiên lựa chọn và các nhà sản xuất của Việt Nam đang từng bước thích ứng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.
Chiều 16/1, đồng chí Phan Thế Tuấn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang kiểm tra tình hình cung ứng hàng hóa dịp trước Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 tại một số siêu thị, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Cùng đi có đại diện lãnh đạo một số sở, ngành liên quan.
Thời điểm này, tại các siêu thị, cửa hàng, chợ truyền thống ở thành phố Đà Nẵng, sức mua các mặt hàng Tết tăng hơn so với dịp Tết năm ngoái. Các đơn vị đã tổ chức nhiều chương trình khuyến mại để kích cầu tiêu dùng.
Tết Nguyên Đán Giáp Thìn 2024 đang cận kề, việc bảo đảm nguồn hàng và bình ổn giá cả thị trường là vấn đề trọng tâm được các địa phương, doanh nghiệp tại Gia Lai chủ động triển khai để đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân.
Càng về cuối năm, nhu cầu mua sắm, tiêu dùng của người dân tăng cao. Thời điểm này, nhiều đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ... đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, đồng thời tìm kiếm nguồn lao động, đặc biệt là lao động phổ thông, thời vụ để xử lý các đơn hàng.