Nếu như những năm trước đây người dân TPHCM đi mua sắm Tết từ sớm thì năm nay người dân đi mua sắm trễ hơn.
Tại các siêu thị, hàng hóa Tết được người dân mua sắm nhiều nhất gồm thịt gia súc, thịt gia cầm, bánh chưng, bánh tét...
Hầu hết kênh bán lẻ hiện đại lẫn truyền thống, cũng như thương mại điện tử đều hoạt động hết công suất và giảm giá sâu hàng hóa để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng.
Ngày 8/2 (nhằm ngày 29 tháng Chạp âm lịch), nhiều người dân tấp nập sắm Tết đã đẩy sức mua trên thị trường Tp. Hồ Chí Minh đạt ngưỡng cao nhất trong mùa Tết Giáp Thìn 2024.
Ngày 26, 27 tháng Chạp giá heo mảnh loại một 74.000 đồng/kg, đến hôm nay 28 tháng Chạp giá lên đến 78.000 đồng/kg
Thị trường bưởi Tết năm nay không có nhiều hàng đẹp, các sản phẩm 'độc, lạ' đặc biệt hút khách
Nhằm hỗ trợ khách hàng mua sắm thuận lợi trên cả các kênh mua sắm truyền thống và online trong dịp tết, các siêu thị tại Hà Nội kéo dài thời gian hoạt động hoặc mở cửa xuyên Tết.
Để phục vụ người dân mua sắm Tết, Hà Nội đã triển khai trên 1.300 điểm bán hàng trên địa bàn thành phố.
Đoàn công tác đánh giá cao công tác phục vụ Tết của hệ thống siêu thị Co.opmart, hài lòng khi nhận thấy siêu thị đảm bảo các công đoạn trong kinh doanh.
Theo Bộ Công thương, báo cáo của các địa phương cho biết tình hình hàng tết dồi dào, giá cả không có biến động bất thường.
Sáng ngày 06/02, Bà Phan Thị Thắng - Thứ Trưởng Bộ Công Thương, ông Nguyễn Nguyên Phương – Phó Giám đốc Sở Công thương TP.HCM, đại diện các cơ quan trung ương và TP.HCM đã đến Co.opmart Lý Thường Kiệt (quận 10, TP.HCM) kiểm tra công tác chuẩn bị nguồn hàng phục vụ Tết Giáp Thìn 2024.
Đoàn công tác Bộ Công Thương do Thứ trưởng Phan Thị Thắng làm Trưởng đoàn đã kiểm tra tình hình chuẩn bị nguồn hàng phục vụ Tết Nguyên đán tại TP. Hồ Chí Minh.
Sáng 6/2/2024, đại diện các cơ quan trung ương và TP.HCM đến Co.opmart Lý Thường Kiệt kiểm tra công tác chuẩn bị nguồn hàng phục vụ Tết Giáp Thìn 2024.
Sức mua những ngày cận Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 bắt đầu tăng nhiệt, vì vậy, nhiều siêu thị trên địa bàn TP. Hà Nội đã triển khai các chương trình kích cầu tiêu dùng, đẩy mạnh các dịch vụ sau bán hàng cũng như kéo dài thời gian mở cửa bán hàng phục vụ Tết.
Chiều 5/2, Đoàn công tác của Bộ Công thương và thành phố Hà Nội đã kiểm tra công tác bảo đảm hàng hóa và triển khai phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 trên địa bàn Thủ đô.
Nhằm hỗ trợ khách hàng mua sắm thuận lợi trên cả các kênh mua sắm truyền thống và online trong dịp tết, các siêu thị tại Hà Nội kéo dài thời gian hoạt động hoặc mở cửa xuyên Tết.
Chỉ còn vài ngày nữa sẽ đến Tết Nguyên đán, tranh thủ ngày nghỉ cuối tuần, người dân Hà Nội đổ xô mua sắm tại các siêu thị khiến các quầy hàng chật cứng.
Để phục vụ nhu cầu mua sắm tăng cao dịp Tết, nhiều siêu thị đã tăng thời gian mở cửa, bổ sung nhân viên phục vụ.
Thị xã Buôn Hồ nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Đắk Lắk. Sau 15 năm thành lập, với tinh thần tự lực, tự cường, năng động, sáng tạo, cùng với sự quan tâm giúp đỡ của Trung ương, của tỉnh, Đảng bộ và Nhân dân các dân tộc thị xã Buôn Hồ giành được nhiều thành tựu quan trọng trên tất cả các lĩnh vực.
Trung tâm thương mại, siêu thị là nơi tập trung nhiều hàng hóa phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân, nhất là vào thời điểm cận tết Nguyên đán. Thực tế cho thấy, công tác đảm bảo an toàn phòng cháy, chữa cháy (PCCC) tại các cơ sở này luôn là vấn đề cần được quan tâm, tuyên truyền.
Thông tin từ Saigon Co.op cho biết, từ 23 đến 25 tháng Chạp, hệ thống siêu thị Co.opmart sẽ mở cửa từ 7-22giờ mỗi ngày, và từ ngày 26 đến 29 tháng Chạp sẽ mở từ 6-22giờ, ngày 30 Tết mở cửa đến 12giờ; chỉ nghỉ duy nhất ngày mùng 1 Tết.
Hiện các sản phẩm xanh, an toàn, có nguồn gốc tự nhiên được người tiêu dùng (NTD) ưu tiên lựa chọn và các nhà sản xuất của Việt Nam đang từng bước thích ứng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.
Chiều 16/1, đồng chí Phan Thế Tuấn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang kiểm tra tình hình cung ứng hàng hóa dịp trước Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 tại một số siêu thị, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Cùng đi có đại diện lãnh đạo một số sở, ngành liên quan.
Thời điểm này, tại các siêu thị, cửa hàng, chợ truyền thống ở thành phố Đà Nẵng, sức mua các mặt hàng Tết tăng hơn so với dịp Tết năm ngoái. Các đơn vị đã tổ chức nhiều chương trình khuyến mại để kích cầu tiêu dùng.
Tết Nguyên Đán Giáp Thìn 2024 đang cận kề, việc bảo đảm nguồn hàng và bình ổn giá cả thị trường là vấn đề trọng tâm được các địa phương, doanh nghiệp tại Gia Lai chủ động triển khai để đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân.
Càng về cuối năm, nhu cầu mua sắm, tiêu dùng của người dân tăng cao. Thời điểm này, nhiều đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ... đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, đồng thời tìm kiếm nguồn lao động, đặc biệt là lao động phổ thông, thời vụ để xử lý các đơn hàng.
Doanh thu trên được tính từ tổng lượng giỏ quà tết mà doanh nghiệp đặt trước, chưa tính khách hàng lẻ đến siêu thị mua sắm.
20h ngày 5/1, Saigon Co.op tung MV ca nhạc Tết 'Bên trong chiếc ôm' trên nền tảng Fanpage và Youtube Co.opmart - Bạn của mọi nhà.
20h ngày 05/01/2024, Saigon Co.op tung MV ca nhạc Tết 'Bên trong chiếc ôm' trên nền tảng Fanpage và Youtube Co.opmart – bạn của mọi nhà. Là bài hát độc quyền của Saigon Co.op và được nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung chấp bút, 'Bên trong chiếc ôm' được đón nhận nồng nhiệt trong lần ra mắt đầu tiên vào ngày Gia đình Việt Nam 28/6.
Trong đợt nghỉ Tết Dương lịch, lượng khách đến tham quan, mua sắm tại nhiều siêu thị, trung tâm thương mại trên địa bàn Đồng Nai tăng 30-40%.
Hoạt động sản xuất công nghiệp và thương mại tỉnh Quảng Bình đã và đang phục hồi tích cực, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội tỉnh tăng trưởng khả quan.
Quy hoạch của tỉnh lần này có cái nhìn và sự so sánh khái quát tổng thể hơn, cả về đánh giá giai đoạn trước và đề ra hướng đi của giai đoạn mới theo quan điểm và phương pháp mới
Dịp cuối năm và tết cổ truyền dân tộc là thời điểm nhu cầu mua bán, sử dụng hàng hóa trong Nhân dân tăng cao. Dự báo trước tình hình, TP Thanh Hóa đã chỉ đạo các phòng, ban chuyên môn, phối hợp với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh có tỷ trọng thương mại lớn trên địa bàn chủ động nguồn hàng, bảo đảm nhu cầu tiêu dùng của người dân.
Chương trình 'Tinh hoa làng nghề và đặc sản vùng miền năm 2023' diễn ra từ ngày 21 đến 24/12, tại Nhà thi đấu Phú Thọ (Thành phố Hồ Chí Minh), do Trung tâm Xúc tiến thương mại và Đầu tư, Sở Công thương Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức, với sự tham gia của 42 tỉnh, thành phố trong cả nước, quy mô 700 gian hàng.
Nằm trong thỏa thuận hợp tác phát triển kinh tế-xã hội giữa TP. Hồ Chí Minh với các tỉnh, thành phố năm 2023, Sở Công thương TP. Hồ Chí Minh tổ chức chương trình kết nối cung cầu với các tỉnh, thành phố và chương trình 'Tinh hoa làng nghề và đặc sản vùng miền năm 2023'.
Chuyện thương hiệu siêu thị lâu năm của Việt Nam Co.opmart gần đây bỗng dưng xuất hiện tại Úc, dù nhà bán lẻ này chưa nhượng quyền hay đầu tư ra nước ngoài, tiếp tục gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh về tình trạng lơ là vấn đề sở hữu trí tuệ của các doanh nghiệp Việt Nam.
Tết Dương lịch (1/1) đã cận kề, tết Nguyên đán 2024 sắp đến. Đây là thời điểm người dân mua sắm quà Tết để tặng người thân, đối tác, bạn bè… Nắm bắt nhu cầu người tiêu dùng, các siêu thị, cửa hàng đã 'lên kệ' những giỏ quà Tết với nhiều mẫu mã, kiểu dáng, đa dạng phân khúc về giá.
Đến nay, tỉnh Cà Mau có 145 sản phẩm được công nhận OCOP, trong đó có 32 sản phẩm 4 sao, 113 sản phẩm 3 sao. Cà Mau đang tập trung đẩy mạnh phát triển các sản phẩm OCOP để góp phần xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh.
Toàn hệ thống bán lẻ hiện đại tại thành phố Hồ Chí Minh đã sẵn sàng phương án tăng lượng hàng hóa từ gấp 2 - 3 lần phục vụ người tiêu dùng dịp Tết sắp tới.
Sau đà suy giảm sâu và kéo dài do kinh tế, việc làm khó khăn, sức mua hàng hóa tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu có xu hướng tăng nhẹ. Nguồn hàng ổn định, giá cả phù hợp với người tiêu dùng.
Trưa 2-12, một số siêu thị, trung tâm thương mại bán lẻ trên địa bàn TPHCM thông tin, đã sẵn sàng lượng hàng hóa tết dồi dào phục vụ người tiêu dùng, với tổng trị giá lên tới hàng chục ngàn tỷ đồng.
Những tháng cuối năm là thời điểm thị trường sôi động nhất. Đây là lúc các đơn vị bán lẻ trên địa bàn Hà Tĩnh kích cầu mua sắm, tăng nguồn cung hàng hóa để 'đón sóng' tiêu dùng.
Thông tin từ Sở Công thương, kế hoạch dự trữ hàng hóa phục vụ bình ổn thị trường năm 2023 và tết Nguyên đán năm 2024 trên địa bàn tỉnh Trà Vinh với tổng nguồn vốn ước khoảng 7.339,251 tỷ đồng.