Ngành Da liễu ĐBSCL cập nhật công nghệ hiện đại giảm chi phí cho người dân

Hôm nay 01/11, Bệnh viện Da liễu TP. Cần Thơ tổ chức Hội Nghị Khoa học Da liễu thẩm mỹ lần thứ VI, với chủ đề 'Bước đột phá và xu thế thời đại công nghệ'. Hội nghị nhằm chia sẻ, cập nhật kiến thức chuyên môn về da liễu thẩm mỹ; tạo cơ hội kết nối các đơn vị trong đào tạo và chuyển giao kỹ thuật chuyên ngành Da liễu thẩm mỹ hiện đại.

Phát hiện trẻ 3 tuổi mắc bệnh hiếm gặp ở xương khớp

Viêm khớp tự phát thiếu niên là một bệnh khớp viêm mạn tính phổ biến nhất ở trẻ em và lứa tuổi thiếu niên. Bệnh dễ bỏ sót, do không có tiêu chuẩn đặc hiệu nào để chẩn đoán xác định bệnh.

Phát hiện trẻ 3 tuổi mắc viêm khớp thiếu niên

Viêm khớp tự phát thiếu niên là một bệnh khớp viêm mạn tính phổ biến nhất ở trẻ em và lứa tuổi thiếu niên. Bệnh dễ bỏ sót, do không có tiêu chuẩn đặc hiệu nào để chẩn đoán xác định bệnh.

Ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến các gia đình có con nhỏ thế nào?

Nhiều gia đình tại Hà Nội lo lắng cho sức khỏe của gia đình, đặc biệt là con nhỏ trong những ngày ô nhiễm không khí.

Bụi mịn PM2.5 và PM1.0 ảnh hưởng sức khỏe thế nào?

Bụi mịn Particulate Matter (PM) là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, tác động xấu đến sức khỏe con người.

Khi nào phải sinh thiết thận?

Sinh thiết thận là một phương pháp quan trọng để chẩn đoán bệnh thận. Hiện nay sinh thiết thận đã trở thành một kỹ thuật thăm dò thận phổ biến và thường quy.

Ô nhiễm bụi mịn, người dân Bangkok được khuyến khích làm việc tại nhà

Nhà chức trách Thái Lan khuyến nghị người dân tại Bangkok làm việc tại nhà cho đến giữa tuần này do mức độ ô nhiễm nguy hiểm vì bụi mịn tại thủ đô.

Cảnh giác với ung thư vòm họng

Ung thư vòm họng là bệnh ác tính, nhưng ở giai đoạn đầu thường chỉ biểu hiện những triệu chứng của các bệnh lý tai mũi họng nên dễ khiến người bệnh chủ quan.

Tuần lễ Khoa học công nghệ và Lễ trao giải VinFuture 2023

Chuỗi sự kiện quốc tế Vinfuture trong các lĩnh vực công nghệ bán dẫn, trí tuệ nhân tạo, y học chính xác và hạ tầng giao thông xanh…; vinh danh các nhà khoa học có thành tựu đột phá sẽ diễn ra từ ngày 18-21/12 tới…

Công bố Tuần lễ Khoa học Công nghệ và Lễ trao giải VinFuture

Lễ trao giải VinFuture 2023 sẽ diễn ra tối 20-2 tại Hà Nội vinh danh những nhà phát minh của những công trình đột phá, 'chung sức toàn cầu'

Nhiều nhà khoa học nổi tiếng thế giới dự tuần khoa học - công nghệ VinFuture

Tuần lễ Khoa học và Công nghệ VinFuture 2023, tâm điểm là Lễ trao giải VinFuture 2023, diễn ra từ ngày 18 đến ngày 21-12, tại Hà Nội.

Công bố Tuần lễ khoa học công nghệ và Lễ trao giải VinFuture 2023

Quỹ VinFuture chính thức công bố lịch trình Tuần lễ Khoa học công nghệ và Lễ trao giải VinFuture 2023 diễn ra từ ngày 18 đến 21-12 tại Hà Nội.

VinFuture công bố tuần lễ khoa học công nghệ và lễ trao giải 2023

Quỹ VinFuture chính thức công bố lịch trình Tuần lễ Khoa học Công nghệ và Lễ trao giải VinFuture 2023 diễn ra từ ngày 18 - 21/12/2023 tại Hà Nội, Việt Nam.

Nữ sinh khoa Y (ĐHQG TP. HCM) đam mê nghiên cứu khoa học

Với đề tài 'Nghiên cứu biến tính collagen bằng nhiệt trên khối u nguyên bào thần kinh trẻ em', Nguyễn Quỳnh Giang (khoa Y, ĐHQG TP. HCM) đã giành giải Nhất cuộc thi Khoa học Công nghệ dành cho sinh viên ở lĩnh vực Khoa học Y Dược.

Điều trị bệnh vảy nến thế nào để tránh tái phát?

Vảy nến là bệnh viêm mạn tính, tái phát chiếm tỷ lệ từ 2-3% dân số cả nước. Bệnh vảy nến không chỉ gây tổn thường da mà còn ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.

Loại thuốc mới có thể kiểm soát huyết áp chỉ với 2 liều mỗi năm

Một loại thuốc tiêm mới điều trị huyết áp cao, có tác dụng trong 6 tháng đang được các nhà khoa học phát triển. Với loại thuốc này người bệnh chỉ cần dùng 2 liều mỗi năm…

Nâng cao kiến thức về bệnh Marburg và tay, chân, miệng cho cán bộ y tế tuyến huyện

Qua lớp tập huấn, các y, bác sĩ tại các cơ sở y tế ở Hà Tĩnh được tiếp thu kiến thức mới về bệnh Marburg và tay, chân, miệng. Từ đó, nâng cao kỹ năng phòng, chống và điều trị về các bệnh truyền nhiễm.

Lo ngại nguy cơ lây nhiễm cúm gia cầm gia tăng đối với con người

Trong bối cảnh một loại cúm gia cầm nguy hại tiếp tục đe dọa các loài sinh vật trên khắp thế giới, các nhà khoa học đang theo dõi chặt chẽ tình trạng lây nhiễm giữa các loài động vật khác, bao gồm nhiều loài động vật có vú có quan hệ gần gũi hơn với con người.

Thay đổi diện mạo nhờ nỗ lực chuyển giao kỹ thuật

Theo thực tế triển khai Đề án 1816 và Bệnh viện vệ tinh, tỷ lệ chuyển tuyến của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh đã giảm từ 4% xuống chỉ còn 0,7%. Bệnh viện đã triển khai được 100% kỹ thuật hạng I tuyến tỉnh và hơn 1.700 danh mục kỹ thuật đặc biệt tuyến Trung ương. Đây là kết quả từ sự cố gắng không ngừng nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, đưa dịch vụ y tế hiện đại tới gần người dân nhất của ngành y tế tỉnh Quảng Ninh.

Chứng cuồng dâm: Phổ biến hơn ở nam từ 3,9-30% so với 2,1-25% ở nữ

Ngày 21/9, thông tin từ Bệnh viện Bạch Mai cho biết, khoảng 43% nữ và 31% nam giới mắc ít nhất một loại rối loạn tình dục. Trong đó, chứng cuồng dâm phổ biến hơn ở nam, dao động từ 3,9-30% so với 2,1-25% ở nữ.

Nam sinh nguy kịch do cơn bão cytokine đồng nhiễm sốt xuất huyết

Nam sinh 15 tuổi trải qua hơn nửa tháng rơi vào nguy kịch khi nhiễm cùng lúc sốt xuất huyết dengue, nhiễm trùng nặng lẫn biến chứng hậu Covid-19.

Đồng nhiễm sốt xuất huyết, biến chứng hậu COVID, bé trai thoát chết ngoạn mục trước bão Cytokin

Cậu bé 15 tuổi nhiễm cùng lúc sốt xuất huyết Dengue, nhiễm trùng nặng và các biến chứng của hậu COVID-19 thoát chết sau hơn nửa tháng lọc máu liên tục.

Khi nào có thể coi Covid-19 như bệnh thông thường?

Với đề xuất cho F1, F0 làm việc, dừng công bố số ca mắc Covid-19 mỗi ngày, có người mong muốn Covid-19 sớm được coi là bệnh thông thường, nhưng có ý kiến cho rằng 'chưa đến lúc'.

Gia tăng đột ngột sợ hãi dễ dẫn đến di chứng hậu COVID-19

Rối loạn hoảng sợ là một trong những di chứng hậu COVID-19 liên quan đến hệ thần kinh, xảy ra do sự gia tăng đột ngột của nỗi sợ hãi và khó chịu dữ dội.

'Bệnh cúm Nga' bí ẩn có thực sự do một loại virus corona gây ra không?

Năm 1889, một căn bệnh bí ẩn về đường hô hấp xuất hiện ở Nga và sau đó lan ra toàn cầu, gây ra ít nhất ba đợt lây nhiễm trong vài năm. Hiện nay, một số nhà khoa học nghi ngờ rằng căn bệnh này, được gọi là 'bệnh cúm Nga', thực sự có thể do một loại virus tương tự như SARS -CoV-2, loại virus gây ra COVID-19, The New York Times đưa tin.

'Tổ tiên' của Covid-19 xuất hiện 130 năm trước, triệu chứng y hệt?

Một căn bệnh bí ẩn năm 1889 được tạm gọi là cúm Nga gây nghi ngờ cho các nhà khoa học, bởi nó không giống cúm: gây mất vị giác, khứu giác, tử vong cao ở người lớn tuổi và một số người bị hiện tượng giống hậu Covid-19 ngày nay.

Chung sống trong đại dịch

Có thể nói, năm mới trong 'bình thường mới', ngoài chữ 'hồi sinh' còn là 'sứ mệnh' vượt lên dịch bệnh, từng bước khôi phục kinh tế xã hội. Chúng ta coi những khó khăn, những thích nghi cuộc sống, công việc, thói quen sinh hoạt là bình thường, sau hai năm kiên cường trong đại dịch…

Thêm mô hình hỗ trợ phòng dịch Covid-19

Mặc dù đã hơn hai tháng TP Hồ Chí Minh nới lỏng giãn cách, bước vào giai đoạn bình thường mới, tuy nhiên, nhiều tổ chức, cá nhân vẫn tìm tòi, nghiên cứu để tạo ra các mô hình hỗ trợ tích cực cho công tác phòng, chống dịch Covid-19 đang còn gặp rất nhiều khó khăn.

Các nhà khoa học tìm ra cách virus lẩn tránh hệ thống miễn dịch

Một khám phá của các nhà nghiên cứu tại Đại học Y khoa A&M tại Texas (Mỹ) sẽ đem đến các liệu pháp mới để ngăn chặn Covid-19. Cụ thể, họ đã phát hiện ra cách virus SARS-CoV-2 trốn tránh hệ thống miễn dịch trong cơ thể người, qua đó có thể tìm ra phương pháp điều trị hiệu quả.

Nhạc sĩ Phú Quang qua đời vì căn bệnh nguy hiểm nhiều người mắc phải

Sáng ngày 8/12, tác giả của những ca khúc nổi tiếng về Hà Nội được nhiều thế hệ khán giả yêu mến, nhạc sĩ Phú Quang đã qua đời ở tuổi 72 sau một thời gian dài chiến đấu với căn bệnh đái tháo đường.