Công nghệ sinh học - công cụ phát triển nông nghiệp bền vững

Hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững, hiện nay, công nghệ sinh học là một trong 4 lĩnh vực khoa học công nghệ được tỉnh ta ưu tiên đầu tư phát triển, ứng dụng vào sản xuất, tạo ra các sản phẩm cây trồng, vật nuôi, chủng vi sinh vật, sản phẩm chế biến nông nghiệp mới có năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế cao.

Cơ hội lớn cho ngành BioTech Việt Nam

Nhờ những tiến bộ nhanh chóng của công nghệ cùng những động lực từ thị trường, ngành công nghệ sinh học (BioTech) Việt Nam được dự đoán sẽ tăng trưởng nhanh chóng trong vòng 5 – 10 năm tới. Vài năm trở lại đây, một số công ty BioTech Việt Nam cũng đã tạo nhiều dấu ấn nổi bật trong ngành và nhận về nhiều đánh giá cao từ các tổ chức quốc tế...

Bước đi chiến lược của các 'ông lớn' Hàn Quốc vào ngành công nghệ sinh học

Đầu tư nhà máy ở Việt Nam là một trong những bước đi chiến lược của các tập đoàn Hàn Quốc nhằm tham gia thị trường vật liệu bền vững toàn cầu.

Loài vật đã tiến hóa thế nào để trở nên đặc biệt?

Tại sao cá voi có kích thước khổng lồ? Tại sao rùa có mai hay cổ của hươu cao cổ dài như vậy?

Quảng Nam muốn nâng tầm công nghiệp sinh học

Tỉnh Quảng Nam đặt mục tiêu đến năm 2030, công nghiệp sinh học trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng; đóng góp khoảng 7% vào GRDP của tỉnh; bảo đảm nhu cầu thiết yếu của xã hội...

Đến năm 2030, công nghiệp sinh học đóng góp 7% vào GRDP của Quảng Nam

Quảng Nam đặt mục tiêu đến năm 2030, công nghiệp sinh học trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng; đóng góp khoảng 7% vào GRDP của tỉnh; bảo đảm nhu cầu thiết yếu của xã hội.

Kỳ lạ loài cây biết 'đi bộ' duy nhất trên thế giới

Có một loài cây đặc biệt được cho là đã tiến hóa với khả năng kỳ lạ là 'đi bộ' trong rừng.

Vai trò của di truyền trong hỗ trợ sinh sản

'Nhờ những bước phát triển vượt trội trong điều trị hiếm muộn, vô sinh cùng các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, giấc mơ sinh con và có con khỏe mạnh của nhiều cặp vợ chồng đã thành hiện thực. Trong đó, di truyền đóng vai trò rất quan trọng trong hỗ trợ sinh sản'. Đây là nhận định của PGS.TS. Lê Hoàng (Giám đốc TTHTSS - BVĐK Tâm Anh).

Lấy lại sức hút, startup công nghệ sinh học 'đua' lên sàn chứng khoán Mỹ

Chỉ trong chưa đầy hai tháng đầu năm, 6 công ty khởi nghiệp (startup) trong lĩnh vực công nghệ sinh học tiến hành thành công các đợt chào bán cổ phần lần đầu ra công chúng (IPO) để niêm yết cổ phiếu trên sàn chứng khoán ở Mỹ. Nổi bật trong số này là các startup hoạt động trong lĩnh vực giảm cân và điều trị ung thư.

Tạo bước đột phá phát triển ngành công nghệ sinh học

Ngành công nghệ sinh học nước ta đã có bước phát triển nhanh, đạt được nhiều thành tựu quan trọng; ứng dụng ngày càng rộng rãi trong đời sống xã hội, tạo đột phá trong các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp chế biến, y dược, môi trường.

8 nhiệm vụ trọng tâm của ngành Khoa học và Công nghệ năm 2024

Xây dựng, hoàn thiện chính sách, pháp luật thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo; triển khai Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đến năm 2030; tập trung hoàn thiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học công nghệ… là một trong 8 nhiệm vụ trọng tâm của ngành Khoa học và Công nghệ năm 2024.

Gỡ vướng để HTX tăng tỷ lệ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học

Nhiều HTX sản xuất theo hướng hữu cơ, bền vững hiện nay còn gặp khó khăn trong việc tiếp cận các loại thuốc bảo vệ thực vật sinh học. Một số HTX phải tự nghiên cứu, sản xuất và tự mày mò quy trình sử dụng các loại thuốc bảo vệ sinh học, nên hiệu quả sản xuất mang lại chưa cao.

TP.HCM: Công nghệ sinh học đóng góp tối thiểu 10 - 15% GRDP vào năm 2045

TP.HCM đặt mục tiêu đến năm 2045, kinh tế từ công nghệ sinh học đóng góp tối thiểu 10 - 15% vào GRDP của Thành phố.

Nông nghiệp Tây Ninh: Bứt phá để hoàn thành các nhiệm vụ giai đoạn 2021-2025

Dưới sự chỉ đạo quyết liệt của chính quyền các cấp, sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị và các tầng lớp nhân dân, sản xuất nông nghiệp của tỉnh đạt được một số kết quả quan trọng

Đại học Huế: Hướng đến nền công nghệ sinh học phát triển

Với thế mạnh là đại học vùng đang tiến lên Đại học Quốc gia, Đại học Huế được đánh giá là đơn vị sẽ có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển công nghệ sinh học của quốc gia trong tương lai.

Nghiên cứu mới củng cố giả thuyết về cách động vật có đốm và hoa văn

Các nhà khoa học Mỹ vừa công bố một nghiên cứu củng cố giả thuyết của nhà toán học Turing, đó là những hoa văn trên cơ thể động vật không phải ngẫu nhiên mà được tạo ra bởi một quá trình khuếch tán.

Đẩy mạnh phát triển công nghệ sinh học

Công nghệ sinh học giữ vai trò quan trọng, tác động đến nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp, y học, môi trường... phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, nền công nghệ sinh học nước ta vẫn chưa theo kịp với nhu cầu phát triển. Làm sao để nâng cao hiệu quả của công nghệ sinh học, xây dựng ngành công nghiệp sinh học nước nhà thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng đang là một thách thức lớn.

Đưa Việt Nam trở thành quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển

Đây là một trong những mục tiêu của Nghị quyết số 36 của Bộ Chính trị về 'Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới'. Nghị quyết nêu rõ mục tiêu tập trung phát triển, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh về CNSH, thuộc nhóm dẫn đầu khu vực châu Á. Xây dựng ngành CNSH thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng, đóng góp tích cực vào GDP cả nước.

Tiếp cận, làm chủ các công nghệ mới để nâng cao hiệu quả công nghệ sinh học

Mặc dù công nghệ sinh học đóng góp rất nhiều cho sản xuất nhưng hiện mới chỉ có các công nghệ tầm phổ thông được ứng dụng thành công, vẫn 'vắng bóng' việc ứng dụng các công nghệ cao. Do đó, thời gian tới, chúng ta cần tiếp cận và làm chủ, ứng dụng các công nghệ mới, hiện đại, công nghệ thông tin để nâng cao hiệu quả của công nghệ sinh học.

Tăng cường phát triển khoa học và công nghệ trong lĩnh vực y, dược

Việt Nam định hướng phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới.

Đưa nước ta trở thành quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển

Xây dựng ngành công nghiệp sinh học thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng, đóng góp tích cực vào GDP cả nước.

Việt Nam phấn đấu đưa công nghệ sinh học trở thành ngành mũi nhọn

Nghị quyết 36-NQ/TW xác định mục tiêu tập trung phát triển, phấn đấu đưa Việt Nam trở thành quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới.

Đưa Việt Nam trở thành quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển

Ngày 9/11, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với Đại học Huế tổ chức hội thảo 'Phổ biến, quán triệt, triển khai Nghị quyết (NQ) số 36-NQ/TW và định hướng phát triển KH&CN trong lĩnh vực y, dược, công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới'.

Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước

Ngày 9-11, tại thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế), Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức 'Hội nghị Phổ biến, quán triệt, triển khai Nghị quyết số 36-NQ/TW và định hướng phát triển khoa học và công nghệ trong lĩnh vực y, dược, công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới'.

Đẩy mạnh nghiên cứu trong lĩnh vực y dược, công nghệ sinh học

Nghị quyết số 36 đặt ra phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh về công nghệ sinh học, thuộc nhóm dẫn đầu khu vực Châu Á.

Cần chính sách phù hợp và đủ mạnh để khuyến khích doanh nghiệp

Kinthedothi - Nhận định lợi ích từ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sinh học là rất lớn, các chuyên gia kiến nghị Chính phủ đề ra nhiều chính sách thông thoáng để khuyến khích doanh nghiệp nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh và sử dụng sản phẩm này..

Mục tiêu đến 2045, công nghiệp sinh học đóng góp 10-15% GDP

Ngày 16-10, Trung tâm Công nghệ Sinh học TPHCM phối hợp Hội Công nghệ Sinh học Việt Nam (VBA), Sở KH-CN TPHCM tổ chức Hội nghị Khoa học Quốc tế Công nghệ Sinh học châu Á lần thứ 16 tại địa chỉ 2374 Quốc lộ 1, phường Trung Mỹ Tây (quận 12 ), với gần 400 đại biểu trong và ngoài nước tham dự.

Nhiều chính sách, giải pháp thúc đẩy nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sinh học

Ngày 6/10, tại Hà Nội, diễn ra Hội nghị khoa học Công nghệ sinh học toàn quốc năm 2023, do Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) phối hợp Hội Công nghệ sinh học, Hội Các ngành sinh học Việt Nam tổ chức. Các nhà khoa học nhận định, tới đây là giai đoạn bùng nổ của dược phẩm sinh học và ở mảng này, các nhà khoa học trong nước đã có những nghiên cứu và ứng dụng quan trọng.

Tăng tốc phát triển công nghệ sinh học từ Nghị quyết 36

Nghị quyết số 36-NQ/TW đặt mục tiêu tầm nhìn đến năm 2045, Việt Nam là quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh; công nghiệp sinh học đóng góp 10-15% vào GDP... Mục tiêu mà Bộ Chính trị đặt ra để phát triển công nghệ sinh học là lớn và nhiều thách thức, đòi hỏi sự tăng tốc, đột phá về cơ chế chính sách, thu hút nhân lực chất lượng cao và một chiến lược dài hơi cho lĩnh vực này.

Đâu là tương lai cho khí đốt sinh học tại Pháp?

Trang thông tin năng lượng của Le Monde (Pháp) đã có cuộc phỏng vấn với bà Cécile Frédéricq - Người đại diện chung cho tổ chức vận động sử dụng khí đốt 'tái tạo' France Gaz Renouvelables. Nhân dịp này, đôi bên đã thảo luận về vị trí của khí sinh học trong chiến lược năng lượng của Pháp.

Phát triển công nghệ sinh học

Gần 30 năm trước, 'phát triển công nghệ sinh học' được nhắc lần đầu tiên tại Nghị quyết 18/NQ-CP, ngày 11/3/1994 của Chính phủ. Sau 10 năm, vai trò của công nghệ sinh học đối với phát triển sản xuất nông nghiệp, thủy sản, y tế, môi trường… đã rõ nét. Từ đó, nhiều chỉ thị, quyết định, kết luận, nghị quyết được Trung ương ban hành, mong muốn phát triển mạnh mẽ hơn nữa lĩnh vực này.

Ứng dụng công nghệ sinh học phát triển bền vững - Bài 1: Đóng góp tích cực vào đời sống

Công nghệ sinh học đang được nhiều quốc gia trên thế giới xem là ngành 'mũi nhọn' để phát triển. Mới đây, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 36/NQ-TW ngày 30/1/2023 về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới với những mục tiêu cụ thể.

Bình Thuận thực hiện Nghị quyết số 36: Phấn đấu để Bình Thuận có nền công nghệ sinh học phát triển

Tập trung phát triển, phấn đấu đưa Bình Thuận trở thành tỉnh có nền công nghệ sinh học phát triển với các trung tâm nghiên cứu, sản xuất và dịch vụ thông minh về công nghệ sinh học.

Đảng ủy quân sự tỉnh: Quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết số 36 của Bộ Chính trị

Sáng nay, 30/6, Đảng ủy Quân sự tỉnh đã tổ chức hội nghị học tập, nghiên cứu, quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30/1/2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.

Ban cán sự Đảng Bộ Công Thương ban hành Kế hoạch về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học

Ban Cán sự Đảng Bộ Công Thương vừa ban hành Kế hoạch số 16-KH/BCSĐ về triển khai thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30/1/2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.