TP.HCM đặt mục tiêu đến năm 2045, kinh tế từ công nghệ sinh học đóng góp tối thiểu 10 - 15% vào GRDP của Thành phố.
Dưới sự chỉ đạo quyết liệt của chính quyền các cấp, sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị và các tầng lớp nhân dân, sản xuất nông nghiệp của tỉnh đạt được một số kết quả quan trọng
Với thế mạnh là đại học vùng đang tiến lên Đại học Quốc gia, Đại học Huế được đánh giá là đơn vị sẽ có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển công nghệ sinh học của quốc gia trong tương lai.
Các nhà khoa học Mỹ vừa công bố một nghiên cứu củng cố giả thuyết của nhà toán học Turing, đó là những hoa văn trên cơ thể động vật không phải ngẫu nhiên mà được tạo ra bởi một quá trình khuếch tán.
Công nghệ sinh học giữ vai trò quan trọng, tác động đến nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp, y học, môi trường... phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, nền công nghệ sinh học nước ta vẫn chưa theo kịp với nhu cầu phát triển. Làm sao để nâng cao hiệu quả của công nghệ sinh học, xây dựng ngành công nghiệp sinh học nước nhà thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng đang là một thách thức lớn.
Đây là một trong những mục tiêu của Nghị quyết số 36 của Bộ Chính trị về 'Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới'. Nghị quyết nêu rõ mục tiêu tập trung phát triển, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh về CNSH, thuộc nhóm dẫn đầu khu vực châu Á. Xây dựng ngành CNSH thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng, đóng góp tích cực vào GDP cả nước.
Mặc dù công nghệ sinh học đóng góp rất nhiều cho sản xuất nhưng hiện mới chỉ có các công nghệ tầm phổ thông được ứng dụng thành công, vẫn 'vắng bóng' việc ứng dụng các công nghệ cao. Do đó, thời gian tới, chúng ta cần tiếp cận và làm chủ, ứng dụng các công nghệ mới, hiện đại, công nghệ thông tin để nâng cao hiệu quả của công nghệ sinh học.
Việt Nam định hướng phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới.
Xây dựng ngành công nghiệp sinh học thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng, đóng góp tích cực vào GDP cả nước.
Nghị quyết 36-NQ/TW xác định mục tiêu tập trung phát triển, phấn đấu đưa Việt Nam trở thành quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới.
Ngày 9/11, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với Đại học Huế tổ chức hội thảo 'Phổ biến, quán triệt, triển khai Nghị quyết (NQ) số 36-NQ/TW và định hướng phát triển KH&CN trong lĩnh vực y, dược, công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới'.
Ngày 9-11, tại thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế), Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức 'Hội nghị Phổ biến, quán triệt, triển khai Nghị quyết số 36-NQ/TW và định hướng phát triển khoa học và công nghệ trong lĩnh vực y, dược, công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới'.
Nghị quyết số 36 đặt ra phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh về công nghệ sinh học, thuộc nhóm dẫn đầu khu vực Châu Á.
Kinthedothi - Nhận định lợi ích từ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sinh học là rất lớn, các chuyên gia kiến nghị Chính phủ đề ra nhiều chính sách thông thoáng để khuyến khích doanh nghiệp nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh và sử dụng sản phẩm này..
Ngày 16-10, Trung tâm Công nghệ Sinh học TPHCM phối hợp Hội Công nghệ Sinh học Việt Nam (VBA), Sở KH-CN TPHCM tổ chức Hội nghị Khoa học Quốc tế Công nghệ Sinh học châu Á lần thứ 16 tại địa chỉ 2374 Quốc lộ 1, phường Trung Mỹ Tây (quận 12 ), với gần 400 đại biểu trong và ngoài nước tham dự.
Ngày 6/10, tại Hà Nội, diễn ra Hội nghị khoa học Công nghệ sinh học toàn quốc năm 2023, do Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) phối hợp Hội Công nghệ sinh học, Hội Các ngành sinh học Việt Nam tổ chức. Các nhà khoa học nhận định, tới đây là giai đoạn bùng nổ của dược phẩm sinh học và ở mảng này, các nhà khoa học trong nước đã có những nghiên cứu và ứng dụng quan trọng.
Nghị quyết số 36-NQ/TW đặt mục tiêu tầm nhìn đến năm 2045, Việt Nam là quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh; công nghiệp sinh học đóng góp 10-15% vào GDP... Mục tiêu mà Bộ Chính trị đặt ra để phát triển công nghệ sinh học là lớn và nhiều thách thức, đòi hỏi sự tăng tốc, đột phá về cơ chế chính sách, thu hút nhân lực chất lượng cao và một chiến lược dài hơi cho lĩnh vực này.
Trang thông tin năng lượng của Le Monde (Pháp) đã có cuộc phỏng vấn với bà Cécile Frédéricq - Người đại diện chung cho tổ chức vận động sử dụng khí đốt 'tái tạo' France Gaz Renouvelables. Nhân dịp này, đôi bên đã thảo luận về vị trí của khí sinh học trong chiến lược năng lượng của Pháp.
Gần 30 năm trước, 'phát triển công nghệ sinh học' được nhắc lần đầu tiên tại Nghị quyết 18/NQ-CP, ngày 11/3/1994 của Chính phủ. Sau 10 năm, vai trò của công nghệ sinh học đối với phát triển sản xuất nông nghiệp, thủy sản, y tế, môi trường… đã rõ nét. Từ đó, nhiều chỉ thị, quyết định, kết luận, nghị quyết được Trung ương ban hành, mong muốn phát triển mạnh mẽ hơn nữa lĩnh vực này.
Công nghệ sinh học đang được nhiều quốc gia trên thế giới xem là ngành 'mũi nhọn' để phát triển. Mới đây, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 36/NQ-TW ngày 30/1/2023 về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới với những mục tiêu cụ thể.
Tập trung phát triển, phấn đấu đưa Bình Thuận trở thành tỉnh có nền công nghệ sinh học phát triển với các trung tâm nghiên cứu, sản xuất và dịch vụ thông minh về công nghệ sinh học.
Sáng nay, 30/6, Đảng ủy Quân sự tỉnh đã tổ chức hội nghị học tập, nghiên cứu, quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30/1/2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.
Ban Cán sự Đảng Bộ Công Thương vừa ban hành Kế hoạch số 16-KH/BCSĐ về triển khai thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30/1/2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.
Ngày 26-6, Thường vụ Đảng ủy Học viện Chính trị tổ chức Hội nghị học tập, quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30-1-2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới (gọi tắt là Nghị quyết 36).
Quy trình sản xuất chocolate tạo ra vỏ hạt cacao, nguyên liệu đầu vào để sản xuất than sinh học được kỳ vọng là công cụ loại bỏ khí CO2 khỏi môi trường.
Bằng cách ghép các mảnh của hộp sọ cổ đại lại với nhau, các nhà khoa học đã tái tạo lại khuôn mặt của một sinh vật 'nòng nọc' giống cá sấu 330 triệu năm tuổi. Crassigyrinus scoticus sống cách đây 330 triệu năm ở vùng đất ngập nước ngày nay là Scotland và Bắc Mỹ.
Với hàm răng khổng lồ và đôi mắt to, Crassigyrinus scoticus có các đặc điểm cấu tạo đặc biệt để săn mồi trong các đầm lầy than ở Scotland và Bắc Mỹ.
Bằng cách ghép các mảnh của hộp sọ cổ đại lại với nhau, các nhà khoa học đã tái tạo lại khuôn mặt của một sinh vật 'nòng nọc' giống cá sấu 330 triệu năm tuổi. Crassigyrinus scoticus sống cách đây 330 triệu năm ở vùng đất ngập nước ngày nay là Scotland và Bắc Mỹ.
Theo Thứ trưởng thường trực Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, việc áp dụng các thành quả, tiến bộ của công nghệ sinh học trong sản xuất dược phẩm tại Việt Nam hiện còn khá mới mẻ. Việt Nam hiện mới chỉ có 14 doanh nghiệp/đơn vị trong nước sản xuất các sản phẩm dược sinh học...
TRUNG QUỐC - Năm thói quen tốt đã giúp cụ ông sống đến 106 tuổi, không bị huyết áp cao và các bệnh tim mạch.
Hải quỳ Nematostella vectensis không có não nhưng lại có khả năng học hỏi đáng kinh ngạc và có những phản xạ tương tự con người.
Sau loạt bài 'Để nền công nghiệp sinh học vươn tầm' (đăng trên Nhật báo SGGP các ngày 17, 18 và 19-3), các nhà quản lý, chuyên gia, nhà khoa học tiếp tục gợi mở thêm về những hướng đi của ngành công nghiệp sinh học trong thời gian tới.
Sự rung lắc của thị trường trong những ngày qua đã làm lung lay niềm tin của châu Á vào nguồn vốn tài trợ công nghệ từ Mỹ.
Các nhà khoa học Trường Đại học Northwestern Medicine đã phát hiện ra một cơ chế mà tập thể dục kích hoạt các lợi ích trao đổi chất trong cơ thể.
Nghị quyết 36-NQ/TW được Bộ Chính trị ban hành sẽ tạo động lực thúc đẩy công nghệ sinh học (CNSH) Việt Nam tiến bộ, tiến thời hình thành nền công nghiệp sinh học mạnh trong khu vực và trên thế giới. Trao đổi với PV Báo SGGP, các nhà quản lý, chuyên gia, nhà khoa học đã gợi mở về hướng đi của ngành trong thời gian tới.
Theo Nghị quyết số 36-NQ/TW, đến năm 2045, Việt Nam sẽ là quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, công nghiệp sinh học đóng góp 10-15% vào GDP.
Nghị quyết số 36 về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới vừa được Bộ Chính trị ban hành được đánh giá là Nghị quyết quan trọng, toàn diện và đúng thời điểm.
Tập trung phát triển, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh về công nghệ sinh học, thuộc nhóm dẫn đầu khu vực châu Á. Xây dựng ngành công nghiệp sinh học thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng, đóng góp tích cực vào GDP cả nước. Đó là mục tiêu tổng quát Nghị quyết số 36 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.