Để nền công nghiệp sinh học Việt Nam vươn tầm: Tiếp thị để chuyển giao khoa học công nghệ

Sau loạt bài 'Để nền công nghiệp sinh học vươn tầm' (đăng trên Nhật báo SGGP các ngày 17, 18 và 19-3), các nhà quản lý, chuyên gia, nhà khoa học tiếp tục gợi mở thêm về những hướng đi của ngành công nghiệp sinh học trong thời gian tới.

Sự sụp đổ của SVB làm lung lay niềm tin của các công ty khởi nghiệp châu Á

Sự rung lắc của thị trường trong những ngày qua đã làm lung lay niềm tin của châu Á vào nguồn vốn tài trợ công nghệ từ Mỹ.

Vì sao tập thể dục thường xuyên có lợi cho sức khỏe?

Các nhà khoa học Trường Đại học Northwestern Medicine đã phát hiện ra một cơ chế mà tập thể dục kích hoạt các lợi ích trao đổi chất trong cơ thể.

Để nền công nghiệp sinh học vươn tầm - Bài 3: Sức bật từ con người và cơ chế

Nghị quyết 36-NQ/TW được Bộ Chính trị ban hành sẽ tạo động lực thúc đẩy công nghệ sinh học (CNSH) Việt Nam tiến bộ, tiến thời hình thành nền công nghiệp sinh học mạnh trong khu vực và trên thế giới. Trao đổi với PV Báo SGGP, các nhà quản lý, chuyên gia, nhà khoa học đã gợi mở về hướng đi của ngành trong thời gian tới.

Nghị quyết 36: Công nghệ sinh học vì sao là giải pháp ưu tiên?

Theo Nghị quyết số 36-NQ/TW, đến năm 2045, Việt Nam sẽ là quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, công nghiệp sinh học đóng góp 10-15% vào GDP.

Tháo gỡ rào cản trong phát triển công nghệ sinh học

Nghị quyết số 36 về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới vừa được Bộ Chính trị ban hành được đánh giá là Nghị quyết quan trọng, toàn diện và đúng thời điểm.

Nghị quyết số 36 của Bộ Chính trị: Đưa Việt Nam thành quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới

Tập trung phát triển, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh về công nghệ sinh học, thuộc nhóm dẫn đầu khu vực châu Á. Xây dựng ngành công nghiệp sinh học thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng, đóng góp tích cực vào GDP cả nước. Đó là mục tiêu tổng quát Nghị quyết số 36 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.

Năm 2045: Công nghiệp sinh học đóng góp 10-15% vào GDP

Đến năm 2045, Việt Nam là quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới.

Đến năm 2045: Công nghiệp sinh học đóng góp 10-15% vào GDP

Theo Nghị quyết 36-NQ/TW ngày 30/1/2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới, đến năm 2045, Việt Nam là quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo về công nghệ sinh học thuộc nhóm dẫn đầu khu vực châu Á. Công nghiệp sinh học đóng góp 10 - 15% vào GDP.

Đến năm 2045, công nghiệp sinh học đóng góp 10-15% vào GDP

Theo Nghị quyết 36-NQ/TW ngày 30/1/2023 của Bộ Chính trị, đến năm 2045, Việt Nam là quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới... đóng góp 10-15% vào GDP.

Phấn đấu công nghiệp sinh học đóng góp 10 - 15% vào GDP

Đây là nội dung được nêu tại Nghị quyết số 36-NQ/TW do Bộ Chính trị ban hành về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới. Theo đó, mục tiêu đưa ra đến năm 2030 như sau:

Năm 2045: Công nghiệp sinh học đóng góp 10-15% vào GDP

Tập trung phát triển, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh về công nghệ sinh học, thuộc nhóm dẫn đầu khu vực châu Á. Xây dựng ngành công nghiệp sinh học thành ngành kinh tế kỹ thuật quan trọng, đóng góp tích cực vào GDP cả nước...

Mục tiêu đầy thách thức!

Bộ Chính trị vừa ban hành Nghị quyết số 36-NQ/TW về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới, trong đó đặt ra những mục tiêu rất cụ thể nhưng cũng đầy thách thức.

Đến 2030, phát triển và ứng dụng công nghiệp sinh học đóng góp 7% GDP

Nghị quyết số 36-NQ/TW đưa ra mục tiêu đến năm 2030, công nghiệp sinh học trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng,…, đóng góp 7% vào GDP, bảo đảm nhu cầu thiết yếu của xã hội.

Bộ Chính trị: Phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới

Tập trung phát triển, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh về công nghệ sinh học, thuộc nhóm dẫn đầu khu vực Châu Á. Xây dựng ngành công nghiệp sinh học thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng, đóng góp tích cực vào GDP cả nước.

Bộ Chính trị ra Nghị quyết về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký Nghị quyết số 36-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.

Mục tiêu năm 2045, Việt Nam có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, đóng góp 10-15% GDP

Tầm nhìn đến năm 2045, Việt Nam có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới; trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh, khởi nghiệp về công nghệ sinh học thuộc nhóm dẫn đầu châu Á, đóng góp 10-15% vào GDP.

Phát triển công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng mới đây đã ký Nghị quyết số 36-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.

Việt Nam phấn đấu vào nhóm dẫn đầu châu Á về công nghệ sinh học

Bộ Chính trị đề ra mục tiêu đến năm 2030, nền công nghệ sinh học nước ta đạt trình độ tiên tiến thế giới trên một số lĩnh vực quan trọng, là một trong 10 quốc gia hàng đầu châu Á về sản xuất và dịch vụ thông minh công nghệ sinh học.

Nghị quyết số 36-NQ/TW: Ứng dụng công nghệ sinh học trong công nghiệp chế biến

Bộ Chính trị vừa có Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30/1/2023 về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.

Mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam thuộc nhóm dẫn đầu châu Á về công nghệ sinh học

Bộ Chính trị đặt mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam trở thành một trong 10 quốc gia hàng đầu châu Á về sản xuất và dịch vụ thông minh công nghệ sinh học.

Bộ Chính trị: Hoàn thiện pháp luật, cơ chế, chính sách phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học

Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện pháp luật, cơ chế, chính sách phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học, là một trong những nhiệm vụ Nghị quyết của Bộ Chính trị do Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vừa ký đề ra.

Bộ Chính trị: Năm 2030, Việt Nam nằm trong top 10 châu Á về công nghệ sinh học

Bộ Chính trị đề ra mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam là một trong 10 quốc gia hàng đầu châu Á về công nghệ sinh học; đến năm 2045 trở thành trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị quyết phát triển công nghệ sinh học

Nghị quyết của Bộ Chính trị đề ra mục tiêu, đến năm 2030, nền công nghệ sinh học nước ta đạt trình độ tiên tiến thế giới trên một số lĩnh vực quan trọng, là một trong 10 quốc gia hàng đầu Châu Á về sản xuất và dịch vụ thông minh công nghệ sinh học.

Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 36 về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học

Ngày 30/1, thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới. VOV trân trọng giới thiệu toàn văn Nghị quyết quan trọng này.

Hai chế độ ăn có thể kích hoạt gene trường thọ

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng những người có một biến thể của gene FOXO sống thọ hơn những người khác.

Chàng trai hai lần đạt học bổng MEXT tự gây quỹ học bổng cho học sinh chuyên

Nguyễn Quang Khải, 24 tuổi, hiện là du học sinh tại Trường Đại học Kyushu theo học bổng Chính phủ Nhật Bản MEXT. Là cựu học sinh trường THPT Chuyên, ĐH Sư phạm Hà Nội, suốt nhiều năm qua, Khải tự gây quỹ học bổng nhằm tri ân và cổ vũ các thế hệ đàn em tại ngôi trường cũ.

Hãng hàng không 'liều lĩnh' đưa dế vào thực đơn trên máy bay

Hãng hàng không giá rẻ của Nhật Bản Zipair đang đưa cam kết về các mục tiêu phát triển bền vững lên tầm cao mới bằng cách phục vụ các món ăn được chế biến từ côn trùng trên máy bay.

Vì sao thịt thực vật đang được nhiều nước tiến bộ trên thế giới ưa chuộng

Thịt thực vật được đánh giá là xu hướng ăn uống trong tương lai, nhất là trong bối cảnh lạm phát lương thực và các mối nguy của sức khỏe đến từ chế độ ăn uống.

Đắk Song phát triển hồ tiêu bền vững

Qua 6 năm thực hiện Nghị quyết 03-NQ/HU của Huyện ủy Đắk Song về phát triển cây hồ tiêu theo hướng bền vững, người dân trên địa bàn đã thay đổi phương thức canh tác hồ tiêu. Ngành sản xuất hồ tiêu trên địa bàn ngày càng ổn định, đầu ra bền vững.

'Quý bà Nobel' bị mê hoặc khi làm việc với loài ruồi

Christiane Nusslein-Volhard là nhà sinh học người Đức đoạt giải Nobel Y học năm 1995 cùng với Eric Wieschaus và Edward Lewis cho nghiên cứu về sự kiểm soát di truyền trong quá trình hình thành phôi thai.

Công nghiệp hóa chất phát triển theo hướng hóa học xanh bền vững

Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ nói chung, công nghiệp hóa chất đang phát triển theo hướng hóa học xanh, hay còn gọi là hóa học bền vững. Rất nhiều nguyên tắc và vấn đề của hóa học xanh không chỉ là vấn đề của một quốc gia hay một khu vực mà đã trở thành vấn đề toàn cầu, liên quan đến sự biến đổi khí hậu, sử dụng năng lượng, quản lý tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nước.

Giám đốc điều hành Pfizer: Cuộc sống sẽ trở lại bình thường sau 1 năm nữa

ng Albert Bourla, Giám đốc điều hành và Chủ tịch của Pfizer cho biết vào Chủ nhật (26/9) rằng cuộc sống sẽ bình thường trở lại trong vòng một năm tới, đồng thời cho biết thêm rằng có khả năng cần thiết phải tiêm phòng vắc xin Covid hàng năm.