Bộ Chính trị ra Nghị quyết về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký Nghị quyết số 36-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.

Mục tiêu năm 2045, Việt Nam có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, đóng góp 10-15% GDP

Tầm nhìn đến năm 2045, Việt Nam có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới; trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh, khởi nghiệp về công nghệ sinh học thuộc nhóm dẫn đầu châu Á, đóng góp 10-15% vào GDP.

Phát triển công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng mới đây đã ký Nghị quyết số 36-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.

Việt Nam phấn đấu vào nhóm dẫn đầu châu Á về công nghệ sinh học

Bộ Chính trị đề ra mục tiêu đến năm 2030, nền công nghệ sinh học nước ta đạt trình độ tiên tiến thế giới trên một số lĩnh vực quan trọng, là một trong 10 quốc gia hàng đầu châu Á về sản xuất và dịch vụ thông minh công nghệ sinh học.

Nghị quyết số 36-NQ/TW: Ứng dụng công nghệ sinh học trong công nghiệp chế biến

Bộ Chính trị vừa có Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30/1/2023 về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.

Mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam thuộc nhóm dẫn đầu châu Á về công nghệ sinh học

Bộ Chính trị đặt mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam trở thành một trong 10 quốc gia hàng đầu châu Á về sản xuất và dịch vụ thông minh công nghệ sinh học.

Bộ Chính trị: Hoàn thiện pháp luật, cơ chế, chính sách phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học

Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện pháp luật, cơ chế, chính sách phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học, là một trong những nhiệm vụ Nghị quyết của Bộ Chính trị do Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vừa ký đề ra.

Bộ Chính trị: Năm 2030, Việt Nam nằm trong top 10 châu Á về công nghệ sinh học

Bộ Chính trị đề ra mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam là một trong 10 quốc gia hàng đầu châu Á về công nghệ sinh học; đến năm 2045 trở thành trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị quyết phát triển công nghệ sinh học

Nghị quyết của Bộ Chính trị đề ra mục tiêu, đến năm 2030, nền công nghệ sinh học nước ta đạt trình độ tiên tiến thế giới trên một số lĩnh vực quan trọng, là một trong 10 quốc gia hàng đầu Châu Á về sản xuất và dịch vụ thông minh công nghệ sinh học.

Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 36 về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học

Ngày 30/1, thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới. VOV trân trọng giới thiệu toàn văn Nghị quyết quan trọng này.

Hai chế độ ăn có thể kích hoạt gene trường thọ

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng những người có một biến thể của gene FOXO sống thọ hơn những người khác.

Chàng trai hai lần đạt học bổng MEXT tự gây quỹ học bổng cho học sinh chuyên

Nguyễn Quang Khải, 24 tuổi, hiện là du học sinh tại Trường Đại học Kyushu theo học bổng Chính phủ Nhật Bản MEXT. Là cựu học sinh trường THPT Chuyên, ĐH Sư phạm Hà Nội, suốt nhiều năm qua, Khải tự gây quỹ học bổng nhằm tri ân và cổ vũ các thế hệ đàn em tại ngôi trường cũ.

Hãng hàng không 'liều lĩnh' đưa dế vào thực đơn trên máy bay

Hãng hàng không giá rẻ của Nhật Bản Zipair đang đưa cam kết về các mục tiêu phát triển bền vững lên tầm cao mới bằng cách phục vụ các món ăn được chế biến từ côn trùng trên máy bay.

Vì sao thịt thực vật đang được nhiều nước tiến bộ trên thế giới ưa chuộng

Thịt thực vật được đánh giá là xu hướng ăn uống trong tương lai, nhất là trong bối cảnh lạm phát lương thực và các mối nguy của sức khỏe đến từ chế độ ăn uống.

Đắk Song phát triển hồ tiêu bền vững

Qua 6 năm thực hiện Nghị quyết 03-NQ/HU của Huyện ủy Đắk Song về phát triển cây hồ tiêu theo hướng bền vững, người dân trên địa bàn đã thay đổi phương thức canh tác hồ tiêu. Ngành sản xuất hồ tiêu trên địa bàn ngày càng ổn định, đầu ra bền vững.

'Quý bà Nobel' bị mê hoặc khi làm việc với loài ruồi

Christiane Nusslein-Volhard là nhà sinh học người Đức đoạt giải Nobel Y học năm 1995 cùng với Eric Wieschaus và Edward Lewis cho nghiên cứu về sự kiểm soát di truyền trong quá trình hình thành phôi thai.

Công nghiệp hóa chất phát triển theo hướng hóa học xanh bền vững

Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ nói chung, công nghiệp hóa chất đang phát triển theo hướng hóa học xanh, hay còn gọi là hóa học bền vững. Rất nhiều nguyên tắc và vấn đề của hóa học xanh không chỉ là vấn đề của một quốc gia hay một khu vực mà đã trở thành vấn đề toàn cầu, liên quan đến sự biến đổi khí hậu, sử dụng năng lượng, quản lý tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nước.

Giám đốc điều hành Pfizer: Cuộc sống sẽ trở lại bình thường sau 1 năm nữa

ng Albert Bourla, Giám đốc điều hành và Chủ tịch của Pfizer cho biết vào Chủ nhật (26/9) rằng cuộc sống sẽ bình thường trở lại trong vòng một năm tới, đồng thời cho biết thêm rằng có khả năng cần thiết phải tiêm phòng vắc xin Covid hàng năm.

Thế giới cần làm gì để ngăn chặn đại dịch tiếp theo?

Trong 18 tháng qua, thế giới của chúng ta đã trải qua trận đại dịch chết người nghiêm trọng nhất kể từ đại dịch cúm năm 1918. Vậy thế giới cần làm gì để tránh điều này xảy ra lần nữa?

Các nhà khoa học biến đổi gà thành khủng long

Các cuộc tranh luận về việc tạo ra ' gà khủng long' đã từng dậy sóng trong giới khoa học mấy năm trước khi các nhà nghiên cứu thông báo họ đã sửa đổi mỏ của phôi gà để giống với mõm của tổ tiên khủng long của nó.

Vaccine Covid-19 của Cuba hiệu quả 62% khi tiêm 2 trong 3 liều

Ngày 19-6, tập đoàn dược phẩm sinh học BioCubaFarma của Cuba cho biết, theo dữ liệu sơ bộ từ các thử nghiệm giai đoạn cuối, ứng cử viên vaccine Soberana 2 của Cuba đã cho thấy hiệu quả 62% chỉ với hai trong ba liều tiêm.

Trái tim mini trong phòng thí nghiệm

Những 'trái tim mini' này chỉ to tương đương hạt vừng, đập theo nhịp. Đây là lần đầu tiên tim người mini được tạo ra trong phòng thí nghiệm mà có nhịp đập rõ ràng.

Lần đầu tạo được trái tim mini trong phòng thí nghiệm, đập như tim thật

Những 'trái tim mini' này chỉ to tương đương hạt vừng, đập theo nhịp. Đây là lần đầu tiên tim người mini được tạo ra trong phòng thí nghiệm mà có nhịp đập rõ ràng.