Ở thị trấn Di Linh (huyện Di Linh), có một người thợ chế tác đàn guitar thủ công vẫn hàng ngày tỉ mẩn với những cây đàn guitar. Người thợ chế tác ấy là chàng trai trẻ Nguyễn Văn Hải với niềm đam mê thanh âm của những cây đàn guitar được làm hoàn toàn thủ công. Để từ đó, thanh âm từ những cây đàn do anh làm ra đã đi đến nhiều nơi, ra khỏi biên giới Việt Nam để đến với những người yêu đàn trên thế giới.
Ba giờ chiều, quán nước nhỏ ở ấp Cái Ngay của tài tử Hồng Nhanh đã bắt đầu rộn ràng đón những bước chân tìm đến. Nam sơ mi, nữ áo dài, ai cũng tươi rói cho cuộc tạn mặt thanh nhã. Ðằng sau không gian chốc lát nữa là sân khấu, những câu chuyện ríu ran bên khói bếp, chuẩn bị bữa tiệc để thêm thắt chặt thâm tình.
Thông tin nghệ sỹ guitar Thanh Điền qua đời ở tuổi 56 khiến những người yên mến tiếng đàn của ông cảm thấy xót xa.
Ấm lòng cùng blouse trắng (Bài 5): Chuyện những người 'ngoại đạo' đồng hành, chia sẻ nỗi đau với bệnh nhân
Câu chuyện ca sĩ hát sai lời bài hát trên sóng trực tiếp đang gây xôn xao. Nhiều ý kiến trái chiều được đưa ra bàn thảo.
Sau 2 năm ngưng diễn do dịch bệnh Covid-19, Dàn nhạc Giao hưởng Mặt trời (Sun Symphony Orchestra – SSO) đã chính thức tái khởi động. Dự kiến, các buổi hòa nhạc của SSO sẽ trở lại từ tháng 9/2022, và dàn nhạc dự kiến sẽ mở rộng quy mô lên mức lớn nhất trong tương lai gần, để mang đến cho khán giả những buổi hòa nhạc thính phòng thăng hoa hơn nữa.
Với vai trò solist trong tác phẩm 'So dây cùng người' tại Liên hoan Ca múa nhạc toàn quốc năm 2021, Văn Thị Hoài Thu - diễn viên Nhà hát Nghệ thuật truyền thống Hà Tĩnh đã xuất sắc giành huy chương vàng. Đây là lần thứ 3 nữ diễn viên 'gặt vàng' tại sân khấu Liên hoan Ca múa nhạc toàn quốc.
Thấm những nhọc nhằn trong lúc làm nhiệm vụ mùa dịch, tâm tình gửi vào câu hát của Đội phó Đội CSGT An Lạc (thuộc Phòng CSGT đường bộ - đường sắt, Công an TP.HCM) càng thêm da diết.
Đã gọi là phố thì không thể thiếu nhà hàng, quán nhậu, hàng ăn, hàng quà rong và quán giải khát. Dân phố thì không thể không ăn uống ngoài đường phố bởi sự tiện lợi cũng như có nhiều sự lựa chọn cho cả khẩu vị và phong cách phục vụ.
Mấy ai qua được trăm năm tuổi/ Mà tay còn nắn phím so dây? Người sống trên trăm tuổi đã hiếm, mà người còn có thể nhấn phím hòa đàn khi đã 102, 103 tuổi thì lại càng khó kiếm. Nhưng quy luật vô thường của cuộc đời đã mang thầy đi xa ở tuổi 104…
Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân/Bâng khuâng nhớ Cụ, thương thân nàng Kiều.../Hỡi lòng tê tái thương yêu/Giữa dòng trong đục, cánh bèo lênh đênh...
Thực hiện đúng những lưu ý khi nhảy dây sau đây sẽ giúp việc luyện tập đạt được hiệu quả cao nhất, mang đến nhiều lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe thể chất.
Bằng tình yêu nghê thuật dân tộc tha thiết, những nghệ nhân ưu tú đã dành cả cuộc đời sưu tầm, lưu giữ văn hóa truyền thống ông cha, miệt mài làm sợi dây liên hệ và trao truyền kho báu văn hóa cho thế hệ trẻ.Một đời đam mê đàn tínhKhi những nụ đào sau vườn khẽ cựa mình tách vỏ bung nở sắc hồng 'cười gió đông', lòng ông Lâm Quang Cửa lại trào dâng niềm háo hức khó tả. Mùa xuân, mùa của những bước xòe và làn điệu then bất tận, dập dìu trong tiếng đàn tính bắt đầu. Một sự 'sai khiến' mơ hồ trong thẳm sâu cõi lòng, ông Cửa với tay lấy chiếc đàn tính nắn phím, so dây. Ông nhớ đêm trăng thời trai trẻ mang tính tẩu đi khắp làng trên xóm dưới, dạo ngón tay trên cung đàn để các nam thanh nữ tú tay trong tay xòe thâu đêm, xòe cho mùa xuân nở hoa, cho hạnh phúc, thanh bình ngập tràn muôn ngả. Tàn đêm, họ lại hẹn ngày mai, không ít người đã nên duyên chồng vợ từ những đêm trăng ngập tiếng đàn như thế.
Từ những năm cuối thập niên 60 của thế kỷ trước, nghệ sĩ Vi Tơ đã được đông đảo công chúng yêu âm nhạc xứ Lạng biết đến qua tiếng sáo, tiếng đàn tính quyến rũ lòng người. Từ năm 2000 đến nay, sau khi về hưu, ông dành hết thời gian, tâm huyết để chế tác, bảo tồn cây đàn tính, vốn là linh hồn của nghệ thuật hát then độc đáo của dân tộc Tày, Nùng.
Nhạc sư Vĩnh Bảo cho biết, rất vui mừng khi thường có những người không quen biết, chỉ nghe tiếng nhạc đã vượt mấy trăm cây số đến thăm ông. Ông nói: 'Họ quan tâm đến tôi tức là rất thiết tha với âm nhạc dân tộc'.
Với niềm đam mê hát Then, ông Thàm Ngọc Kiến, tổ 15, phường Minh Xuân (TP Tuyên Quang) đã làm ra hàng nghìn cây đàn Tính để phục vụ những người yêu thích nghệ thuật hát Then. Mang vẻ đẹp và sự tinh tế riêng, cây đàn của ông nhiều năm qua được lựa chọn là sản phẩm du lịch của tỉnh, trưng bày ở nhiều gian hàng, hội chợ trong nước. Bí quyết của ông không gì ngoài thành tâm, tỉ mỉ, nhẹ nhàng trong từng công đoạn làm đàn. Để có được một cây đàn Tính như ý, ông Kiến tự tay làm các công đoạn, từ khâu chuẩn bị nguyên liệu đến trang trí hoàn thiện.
Định mệnh tàn nhẫn chia cắt chị em trong chiến tranh, khi hòa bình lại tái hợp hai người thành vợ chồng như trò đùa nghiệp chướng.