Bun Vốc Nặm là nghi lễ văn hóa tâm linh của người Lào ở huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu nhằm cầu mong một năm mưa thuận, gió hòa, vạn vật tốt tươi, nhà nhà hạnh phúc, bình an . Nhiều năm nay lễ hội đã trở thành điểm nhấn thu hút đông đảo du khách thập phương.
Ngày 23/3, Lễ hội Bun Vốc Nặm (Lễ hội té nước) lần thứ 5 năm 2024 của dân tộc Lào được tổ chức tại bản Nà Vàn (xã Nà Tăm, huyện Tam Đường, Lai Châu) thu hút đông đảo nhân dân và du khách.
Ngày 22/3, Lễ hội Bun Vốc Nặm (Lễ hội té nước) lần thứ 5, năm 2024 của dân tộc Lào được tổ chức tại bản Nà Vàn, xã Nà Tăm, huyện Tam Đường (Lai Châu) thu hút đông đảo nhân dân và du khách tham gia.
Nằm cách thành phố Lai Châu hơn 30 km, cách thi trấn Tam Đường khoảng 9km, nằm lọt thỏm giữa bốn bề đồi núi là gần 40 cọn nước được làm từ những bàn tay khéo léo của đồng bào dân tộc Thái. Cọn nước Nà Khương đang trở thành điểm đến hấp dẫn của du khách bốn phương mỗi dịp tết đến xuân về.
Mường La là địa phương có nhiều công trình thủy điện nhất tỉnh. Các công trình thủy điện sau khi hoàn thành đầu tư xây dựng đưa vào hoạt động đã đóng góp tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu ngân sách, đảm bảo an sinh xã hội, giải quyết việc làm cho lao động địa phương.
Một tỉnh vùng núi Tây Bắc hội tụ những sắc màu văn hóa rất đặc trưng của 20 dân tộc, trong đó có 4 dân tộc có dân số dưới 10.000 người. Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa truyền thống riêng, được lưu truyền qua nhiều thế hệ thể hiện qua trang phục, tiếng nói, kiến trúc, phong tục tập quán, tri thức dân gian đặc biệt là các loại hình nghệ thuật như dân ca, dân vũ. Chúng ta cùng đến với Lai Châu - nơi hội tụ sắc màu văn hóa giữa núi rừng Tây Bắc.
Sáng 13/11, trên địa bàn huyện Văn Bàn có mưa rào đều khắp. Riêng khu vực cụm xã Nậm Mả, Võ Lao có mưa to đến rất to, gây lũ và ngập lụt ở một số điểm dân cư, khiến nhiều nhà dân và hệ thống hạ tầng giao thông, cây hoa màu hư hỏng, ngập úng và gãy đổ.
Lễ hội Bun Vốc Nặm; Lễ hội Kin lẩu khẩu mẩu; Lễ hội Kin lẩu nó... là những lễ hội cầu mùa độc đáo ở Lai Châu.
Lễ hội Bun Vốc Nặm; Lễ hội Kin lẩu khẩu mẩu; Lễ hội Kin lẩu nó... là những lễ hội cầu mùa độc đáo ở Lai Châu.
Với nhiều người, Lai Châu dường như chỉ là một tỉnh miền núi phía Bắc khó khăn, nhưng với những người đam mê du lịch hẳn là không thể bỏ qua những địa điểm du lịch tuyệt vời ở Lai Châu.
Dọc theo dòng chảy sông suối nơi núi rừng Tây Bắc, vẫn còn những cọn nước đang miệt mài hoạt động. Trải qua thời gian cùng những biến thiên của đời sống, những công trình thủy lợi độc đáo này không những lưu giữ được những tập quán canh tác đặc trưng của người vùng cao, mà nó còn là điểm hấp dẫn du lịch sinh thái hiện nay.
Không đơn thuần chỉ là một công trình thủy lợi, chiếc cọn nước đã trở thành một biểu tượng, là bản sắc văn hóa độc đáo của người dân tộc Thái ở Lai Châu, là chứng nhân cho nền văn minh lúa nước.
Dự án Thủy điện Phiêng Lúc tại huyện Tân Uyên do Công ty Cổ phần Thủy Điện Phiêng Lúc khởi công từ tháng 10/2020, có công suất 20MW với nhiều gói thầu quy mô lớn. Theo kế hoạch đầu tư, công trình sẽ hoàn thành, phát điện vào đầu năm 2022, ước sẽ đem lại doanh thu khoảng 90 tỷ đồng mỗi năm. Dự án có thời gian khai khác khoảng 50 năm. Tính đến thời điểm hiện tại, đây là dự án thủy điện vừa và nhỏ, có công suất lớn nhất trong số các công trình thủy điện trên địa bàn huyện Tân Uyên. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, đến nay công trình vẫn đang trong quá trình thi công và hoàn thiện những công đoạn cuối cùng tiến tới làm lễ mừng công, phát điện.
Nhiều hệ thống công trình thủy lợi ở các tỉnh vùng cao Tây Bắc được đầu tư. đưa vào sử dụng đã tác động rất lớn đến đời sống và sản xuất nông nghiệp ở địa phương. Thủy lợi thuận tiện không chỉ giúp người nông dân chủ động mở rộng diện tích canh tác, mà còn mạnh dạn áp dụng các phương thức luân canh, tăng vụ, hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung, tạo nguồn thu nhập ổn định...
Trên những hành trình khám phá vùng cao, có một vẻ đẹp ấn tượng với chúng tôi là những chiếc cọn nước - những công trình thủy nông dùng bánh xe dẫn nước vào ruộng dân gian giữa khung cảnh hoang sơ - chầm chậm quay đều tạo điểm nhấn, nét đẹp cho miền sơn cước. Người Mường, Thái, Tày, Nùng… đã và đang bảo tồn cọn nước để thu hút du khách, phát triển du lịch cộng đồng.