Nhiều cầu treo hàng chục năm tuổi ở huyện Bá Thước hiện xuống cấp nghiêm trọng. Vào mùa mưa bão, người dân lưu thông trên các cây cầu này không khỏi bất an.
So với nhiều địa phương trên địa bàn huyện Bá Thước, xã Cổ Lũng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế. Ngoài chăn nuôi và du lịch cộng đồng, địa phương còn tập trung chuyển đổi cơ cấu, đưa một số cây trồng có lợi thế nhằm xóa đói, giảm nghèo, nâng mức thu nhập cho Nhân dân.
Tại huyện Bá Thước (Thanh Hóa) hiện có 10 cầu treo được bắc qua sông, suối. Tuy nhiên, đến nay nhiều cây cầu đã xuống cấp không còn đảm bảo an toàn cho người và các phương tiện tham gia giao thông.
Trên địa bàn huyện Bá Thước có 10 cầu treo được bắc qua sông, suối giúp cho việc đi lại của người dân địa phương được thuận lợi. Tuy nhiên, hiện có nhiều cầu đã xuống cấp không đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông. Trước thực trạng trên, cùng với sự hỗ trợ của Trung ương, của tỉnh, huyện Bá Thước đang thực hiện nhiều giải pháp nhằm xóa bỏ, thay thế những cầu treo không đảm bảo an toàn bằng các cầu cứng làm bằng bê tông cốt thép dự ứng lực.
Miền Tây xứ Thanh không chỉ thu hút du khách bởi cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, con người thân thiện, hiền hòa mà ở đó đồng bào còn gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống cũng như xây dựng các sản phẩm đặc trưng về cây trồng, vật nuôi lợi thế, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Trong đó, nuôi vịt đặc sản không chỉ mang lại giá trị kinh tế mà còn là điểm nhấn trong phát triển du lịch, giới thiệu ẩm thực khi du khách đến thăm các khu, điểm du lịch cộng đồng.
Thực hiện Nghị quyết số 04-NQ/HU, ngày 1/7/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện về phát triển nông nghiệp gắn với XDNTM và phát triển du lịch huyện Bá Thước giai đoạn 2021-2025, những năm qua Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã Ban Công đã phát huy lợi thế về khí hậu, thiên nhiên hoang sơ để phát triển du lịch trải nghiệm.
Là một trong những mường cổ có con người đến sinh sống từ khá sớm, trong đó đa số là đồng bào dân tộc Thái, vùng đất mường Khoòng (Bá Thước) với cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp và những giá trị văn hóa đặc sắc được lưu giữ đang là điểm đến hút khách du lịch hấp dẫn bậc nhất miền Tây xứ Thanh.
Suối Nủa nằm ở thôn Chiềng Lau, xã Ban Công, huyện vùng cao Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa - cách trung tâm TP. Hà Nội khoảng 170km. Đây là con suối lớn nhất trong vùng, được hợp thành từ những con suối nhỏ đổ ra dòng sông Mã.
Chèo bè tre trên suối Nủa ở Pù Luông là một trong những trải nghiệm thú vị được nhiều du khách yêu thích khi tới nơi đây.
Vịt Cổ Lũng là giống vịt bản địa xuất xứ ở xã Cổ Lũng, huyện miền núi Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa.
Vịt Cổ Lũng đã trở thành một sản vật nổi tiếng mà bất kỳ du khách nào khi đặt chân đến vùng đất Pù Luông - Bá Thước cũng mong muốn được thưởng thức.
16 năm trôi qua nhưng vụ lật thuyền khiến 4 cháu bé trong thôn chết đuối vẫn khiến ông Nguyễn Dung (71 tuổi, thôn Tân Hồ, xã Sơn Tân, Hương Sơn, Hà Tĩnh) ám ảnh.
Cả nước đã có gần 2.000 cây cầu dân sinh được khởi công xây dựng, góp phần phá bỏ thế ốc đảo, xóa cảnh đò ngang cách trở...
Những ngày này, ở các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh..., nhiều cây cầu dân sinh mang tên LRAMP đã, đang chạy đua tiến độ để kịp hoàn thiện và đưa vào sử dụng trước mùa mưa bão. Niềm vui dâng trào khi đi trên cây cầu mới - niềm mong ước bấy lâu không chỉ của hàng nghìn người dân mà còn cả kỳ vọng của địa phương và chủ đầu tư với mục tiêu kết nối giao thông nông thôn, xóa đói, giảm nghèo...
Sau sự kiện cô giáo chui túi nilong để quá suối tới trường (năm 2014), và hàng loạt phản ánh người dân phải đu dây vượt suối, chương trình cầu dân sinh đã ra đời và từng bước xóa bỏ cảnh tượng đó, gần 2.000 cầu đã được xây dựng trên cả nước và dự kiến sẽ có thêm hơn 2.400 cầu nữa sẽ được xây dựng.
Những câu cầu treo dân sinh bắc qua sông suối vốn là niềm mong mỏi bao năm của người dân vùng sâu, vùng xa để tạo thuận lợi đi lại.
Nhân kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28-7-1929 - 28-7-2019), sáng 24-7, Công đoàn Ban quản lý dự án 4 (thuộc Công đoàn Tổng cục đường bộ Việt Nam) tổ chức Lễ gắn biển công trình cầu dân sinh thôn Sát, xã Ban Công, huyện Bá Thước.