Theo truyền thống, cúng Giao thừa thường gồm 2 lễ ở ngoài trời và trong nhà. Nhiều người ở chung cư băn khoăn có nhất thiết cúng ở ngoài trời và nếu cúng thì mâm cúng đặt ở đâu phù hợp.
Những ngày giáp Tết, ở 'thủ phủ hương trầm' huyện Quỳ Châu (Nghệ An) không khí lao động hết sức khẩn trương, tất bật chạy đua với thời gian để kịp trả đơn hàng cho khách.
Hôm nay, ngày 02/02 (tức 23 tháng chạp năm Quý Mão - Tết ông Công ông Táo), sau khi làm mâm cơm cúng, nhiều gia đình thả phóng sinh cá chép ra sông suối, ao hồ với quan niệm dân gian rằng Táo quân sẽ cưỡi cá về trời, bẩm báo những việc đã làm và chưa làm được của gia chủ trong năm vừa qua.
Phong tục thả cá chép tiễn ông Táo về trời đã trở thành một nét đẹp văn hóa được lưu truyền từ xưa đến nay. Ngay từ sáng sớm nay 2/2 (tức 23 tháng Chạp), hàng trăm tình nguyên viên đã có mặt tại nhiều khu vực sông, hồ ở Hà Nội để hỗ trợ người dân thả cá, tàn hương và thu gom túi nilon, qua đó giúp nâng cao ý thức và bảo vệ môi trường.
Sau nghi lễ cúng ông Công, ông Táo, dọn bàn thờ gia tiên, nhiều người dân Hà thành đã tới Hồ Hoàng Cầu để thả cá chép tiễn Táo quân vào sáng nay 23 tháng Chạp Âm lịch. Tuy nhiên việc thả tro hương gây ô nhiễm hồ khiến cá chép vừa thả đã chết nổi.
Sáng 2/2 (tức 23 tháng Chạp), rất đông các bạn tình nguyện viên đã có mặt tại cầu Long Biên hỗ trợ người dân thả cá và thu gom túi nilon và tàn hương. Qua đó, giúp người dân nâng cao ý thức và bảo vệ môi trường.
Việc hóa lễ, đốt vàng mã cùng đặc thù thời tiết dịp đầu xuân làm tăng nguy cơ cháy nổ, dễ xảy ra những vụ cháy lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng.
Người dân tuyệt đối không đốt vàng mã trong nhà, hành lang, cửa hàng, trên hè phố, nơi tập trung đông người và phương tiện giao thông.
Theo Công an Hà Nội, việc thắp hương, đốt vàng mã gia tăng vào dịp Tết ông Công, ông Táo tiềm ẩn nguy cơ gây cháy, nổ. Cơ quan này đã đưa ra quy tắc an toàn phòng cháy, chữa cháy khi người dân thắp hương, đốt vàng mã trong dịp này
Dịp Tết Nguyên đán là thời điểm thời tiết thay đổi trời hanh khô, việc thắp hương, đốt vàng mã trong những ngày này tiềm ẩn nguy cơ gây cháy, nổ rất cao. Khi đốt vàng mã phải có người trông coi đến khi không còn tàn lửa, bố trí bình chữa cháy hoặc xô chứa nước...
Cứ mỗi dịp Tết đến, Xuân về, các gia đình Việt thường tiến hành bao sái bàn thờ và rút tỉa chân hương để trừ bỏ những điều không tốt của năm cũ, đồng thời thể hiện lòng thành kính với tổ tiên và các vị thần linh.
Sau khi cúng tiễn ông Táo về trời, các gia đình mới tỉa chân hương, lau dọn bàn thờ. Trong quá trình dọn dẹp, cần tránh xê dịch, làm đổ vỡ bát hương hay đồ thờ cúng.
Làng nghề truyền thống làm hương Đông Khê (xã Hoằng Quỳ, huyện Hoằng Hóa) là làng nghề nổi tiếng đã có hàng trăm năm tuổi ở Thanh Hóa. Những ngày này, các hộ làm hương tại đây đang bước vào thời điểm bận rộn nhất trong năm.
Cứ mỗi độ Tết đến, xuân về, các làng nghề sản xuất hương trầm ở huyện Quỳ Châu (Nghệ An) lại tất bật vào vụ Tết. Hiện, mỗi cơ sở đang phải thuê tới gần 15-30 công nhân mới có thể sản xuất hàng triệu que hương, kịp đáp ứng thị trường dịp Tết nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Làng nghề làm hương Đông Khê, xã Hoằng Quỳ, huyện Hoằng Hóa là làng nghề truyền thống hàng trăm năm tuổi nổi tiếng của xứ Thanh. Điều đặc biệt khiến thương hiệu hương Đông Khê tồn tại đến ngày nay, bởi hương ở đây được người dân làm từ nguyên liệu hoàn toàn tự nhiên cùng với mùi thơm nồng nàn, khó quên...
'Đầu năm mua muối/ Cuối năm mua vôi' - đó không chỉ là tập tục mà sâu xa hơn chính là lời dặn dò con cháu của các cụ ngày xưa. Tôi nhớ ngày mình còn bé xíu, sớm mùng 1 Tết, khi vừa chìm vào giấc ngủ sau gần như cả đêm thức đón Giao thừa, đã nghe văng vẳng tiếng rao: 'Ai mua muối nào…'. Âm thanh ấy khiến tôi chợt tỉnh, tai ngóng ra ngoài ngõ.
Tại làng hương thủ công Đông Khê có tuổi đời hơn 300 năm ở Thanh Hóa, hiện nay chỉ còn một hộ duy nhất vẫn giữ được nghề, đó là gia đình ông Đoàn Văn Mậu.
Lo ngại trước thực tế nhiều loại hoa quả trong đó có chuối thúc chín bằng hóa chất độc hại, nhiều người quay sang lựa chọn mua chuối được ủ chín bằng hương (nhang).
Từ đầu năm 2023 đến nay, Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH đã phối hợp với các cơ quan truyền thông trung ương và địa phương đăng phát 130 lượt phóng sự, tin, bài trên các phương tiện truyền thông; phát 37.000 tờ rơi; tổ chức 884 cuộc tuyên truyền, tập huấn kiến thức PCCC&CNCH đến các cơ sở, tổ chức, cá nhân, trong đó có các di tích trên địa bàn tỉnh với hàng chục nghìn lượt người tham gia…
Tết Trung thu đối với người Châu Á nói chung và người Việt Nam nói riêng là ngày lễ truyền thống quan trọng và có những điều kiêng kỵ đặc biệt trong ngày này.
Thời gian qua, hàng loạt vụ cháy chung cư ở Hà Nội gây ra nhiều thiệt hại về người và tài sản.
Tối 28/7, Ban Chỉ đạo phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC&CNCH) tỉnh tổ chức diễn tập phương án chữa cháy cấp tỉnh năm 2023 tại khu A, chợ Rồng (phường Vân Giang, thành phố Ninh Bình).
Nằm ở phía Bắc tỉnh Bắc Ninh nơi con sông Cầu uốn khúc, làng Chóa nổi tiếng với nghề làm hương trám đen đã có từ lâu đời.
Để đuổi muỗi và ngăn muỗi sinh sôi, bạn có thể sử dụng những nguyên liệu có sẵn trong nhà. Hãy cùng tìm hiểu cách làm nhé.
Việc đốt nhang mang ý nghĩa lớn về mặt tâm linh. Tuy nhiên, nó có thể gây ra nhiều tác động tiêu cực đối với sức khỏe nhưng không phải ai cũng biết.
Hóa chất vòng thơm từ khói hương độc hại, khi phát tán gây cay mắt, khó chịu thậm chí có thể bẻ gãy cấu trúc tế bào, gây hại bộ gene nếu tiếp xúc lâu dài.
Với hàng nghìn lễ hội lớn nhỏ được tổ chức hàng năm, việc đảm bảo vệ sinh môi trường luôn là vấn đề đặt ra.
Ba tháng mùa Xuân sẽ còn hàng trăm lễ hội lớn, nhỏ diễn ra trên khắp cả nước. Trảy hội, cầu may mắn đầu năm, mong mỗi người tham gia lễ hội, cùng thực hiện những hành động tuy nhỏ nhưng ý nghĩa, đó là bỏ rác đúng nơi quy định, không tiêu thụ động vật hoang dã và không nên thắp nhiều hương và không nên đốt nhiều vàng mã.
Để lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc diễn ra an toàn, văn minh, mọi công tác chuẩn bị đã được các cơ quan, đơn vị phối hợp chủ động thực hiện từ sớm, trong đó chú trọng chấn chỉnh từ những việc nhỏ nhất.
Gần 50 năm trị bệnh cứu người, đạt nhiều danh hiệu cao quý, lương y Đặng Đăng Lý (người dân tộc Dao) góp phần thay đổi nhận thức của đồng bào dân tộc thiểu số, giúp họ tin vào sự tiến bộ của y học trong việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe...
Với tôi, Tết đã bắt đầu từ hai mươi tháng chạp, bởi khi ấy, nhà nhà rộn rã hẹn nhau đi nổ cốm để làm bánh in - một loại bánh không thể thiếu trong những ngày Tết ở làng.