Một nhà văn nổi tiếng từng nói: 'Không có mặt trời thì hoa không nở; không có phụ nữ thì không có tình yêu; và không có những bà mẹ thì không có những anh hùng và những nhà thơ'. Người ta còn nói: 'Phụ nữ là để yêu thương; không nên đánh phụ nữ dù chỉ bằng một cành hoa'.
Cứ mỗi dịp Tết đến, câu chuyện 'ăn Tết nhà nội hay nhà ngoại' lại là chủ đề dấy lên nhiều tranh cãi trên các mạng xã hội. Đối với nhiều gia đình ăn Tết ở đâu - có lẽ là vấn đề được ấn định rõ ràng không có gì phải bàn bạc. Thế nhưng nếu gia đình có nhà nội nhà ngoại xa nhau thì mong muốn được ăn Tết ở nhà bố mẹ ruột của các nàng dâu lại càng lớn hơn - bởi bố mẹ đâu còn trẻ để chờ đợi mình mãi...
Lo cho an toàn tính mạng của bản thân và e sợ điều tiếng, ô danh, phụ nữ thời xưa cực trọng danh tiết nhưng khi bị sàm sỡ, quấy rối lại chỉ biết âm thầm chịu đựng.
Vô tình tìm được hài cốt từ hàng trăm năm trước dưới đáy hồ Động Xanh (Quảng Đông, Trung Quốc), các chuyên gia phát hiện thêm những mảng tối trong thời phong kiến.
Cô ta xúi giục vợ tôi nhòm ngó tài sản nhà chồng, tôi chửi thẳng mặt 2 người đó thì có gì là sai.
Hoạt động mạnh trước khi quan hệ tình dục có nguy cơ... phạm phòng hay không?
bản live - action (Người đóng), Hoa Mộc Lan trở thành một câu chuyện xa lạ, lai tạp giữa các yếu tố văn hóa Tây - Á, thậm chí một chút viễn tưởng.
Thời nào cũng vậy, chuyện kết hôn vốn được xem là chuyện hệ trọng trong cuộc đời của mỗi người, cả nam lẫn nữ. Tuy nhiên, so với nam giới, thì việc kết hôn của phụ nữ gắn nhiều với vai trò giới trong gia đình, thiên chức làm vợ, làm mẹ.
Thì ra chồng tôi đã đến, anh nói chuyện với mẹ và bất ngờ tiết lộ sự thật chúng tôi vốn giấu kín lâu nay.
Hàng ngàn năm chịu ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo 'trọng nam khinh nữ', cả cuộc đời người phụ nữ trong xã hội phong kiến Việt Nam chỉ được coi như là 'cái bóng' của người đàn ông với những quan niệm như 'xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử'.
Một sợi dây đỏ đối với các kỹ nữ thanh lâu mà nói, đó có thể là tất cả thế giới tâm linh của họ.
Tôi đã từng rất vui vẻ hạnh phúc khi mua được nhà Hà Nội, nhưng giờ đây tôi lại cảm thấy mệt mỏi, chán chường trong chính căn nhà này...
Khi mắt mẹ chìm dần trong bóng tối, tay mẹ vụng về, chân mẹ chậm rãi, chị luôn bên cạnh thủ thỉ: Con sẽ làm đôi mắt cho mẹ
Từ bao giờ phụ nữ chúng ta tự trói buộc giá trị của bản thân ở người chồng của mình?
Bà thu lương tháng của con trai và đề nghị con dâu tháo nhẫn, vòng, kiềng vàng ra để giữ hộ.
Lần đầu gặp Dzung Yoko ở Talkshow của anh ở Hà Nội, tôi đã bị cuốn hút bởi diễn đạt của anh dễ hiểu, trong sáng và chân thành. Art Book Chánh niệm của Dzung Yoko đem lại nhiều cảm xúc và suy tư.
Người xưa có câu xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử, con đã đi lấy chồng, mẹ con đã hất muối gạo ra cổng là để tiễn con đi chứ không hất vào trong nhà. Nghĩa là con chỉ được chăm lo cho nhà chồng, không được chăm lo cho nhà mẹ đẻ nữa.
Vẫn là cảm xúc với Tết nhưng mỗi nàng dâu lại khác nhau nhất là trong giây phút giao thừa, một cái gì đó thật bâng khuâng và nghèn nghẹn. Vì vậy 'thánh chế' Thanh Tuyền đã dành tặng chị em bài Tết nhà ngoại để vơi bớt nỗi nhớ nhà.
Nhân vật Hạnh trong phim 'Tổ ấm nhìn trên cao' được coi là người phụ nữ bất hạnh nhất màn ảnh Việt khi lấy đi nhiều nước mắt của khán giả. Diễn viên Nguyệt Nguyễn, người đóng vai Hạnh đã có buổi trò chuyện cùng báo Lao động Thủ đô về vai diễn, cũng như nạn bạo hành gia đình nhức nhối hiện nay.