Ngày 27-9, Sở Nội vụ tỉnh Tiền Giang tổ chức Hội nghị tuyên truyền pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo và Nghị định số 95/2023/NĐ-CP cho chức sắc, chức việc, nhà tu hành các tôn giáo trên địa bàn tỉnh.
Theo phóng viên TTXVN tại LB Nga, ngày 25/9, tại Moskva đã khai mạc Hội nghị quốc tế về phòng chống chủ nghĩa cực đoan bao lực lần thứ 4.
Việt Nam hiện có 40 tổ chức thuộc 16 tôn giáo được Nhà nước công nhận và cấp đăng ký hoạt động. Tổng số tín đồ các tôn giáo hiện nay khoảng 26,5 triệu, chiếm 27% dân số; hơn 54.000 chức sắc; hơn 135.000 chức việc; hơn 29.000 cơ sở thờ tự; hàng nghìn điểm, nhóm sinh hoạt tôn giáo tập trung.
Vừa qua, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao đã đưa ra bình luận về Báo cáo thường niên về tự do tôn giáo quốc tế năm 2023 của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, trong đó có việc Hoa Kỳ xếp Việt Nam trong danh sách các nước theo dõi đặc biệt về tự do tôn giáo.
Báo cáo thường niên về tự do tôn giáo quốc tế năm 2023 của Bộ Ngoại giao Mỹ vẫn đưa ra những nhận định thiếu khách quan dựa trên những thông tin chưa được kiểm chứng và không chính xác về tình hình thực tế tại Việt Nam.
Là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo với đời sống tín ngưỡng, tôn giáo phong phú, Việt Nam luôn thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, quyền theo hoặc không theo tôn giáo của người dân...
Bộ Ngoại giao khẳng định Việt Nam luôn thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, quyền không ai bị phân biệt.
Chiều nay 4/7, tại Họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, trả lời câu hỏi của phóng viên về phản ứng của Việt Nam đối với Báo cáo tình hình tự do tôn giáo quốc tế năm 2023 của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, trong đó Hoa Kỳ xếp Việt Nam vào danh sách theo dõi đặc biệt, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao nhấn mạnh, là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo với đời sống tín ngưỡng, tôn giáo phong phú, Việt Nam luôn thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, quyền không ai bị phân biệt đối xử vì lý do tôn giáo, tín ngưỡng và hoạt động của các tổ chức tôn giáo được bảo đảm theo đúng các quy định của pháp luật.
Chiều 4-7, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, phóng viên nêu câu hỏi về phản ứng của Việt Nam đối với Báo cáo tình hình tự do tôn giáo quốc tế năm 2023 của Bộ Ngoại giao Mỹ, trong đó Mỹ xếp Việt Nam vào danh sách theo dõi đặc biệt
Việt Nam đề nghị Hoa Kỳ cần có đánh giá khách quan dựa trên các luồng thông tin chính xác và toàn diện về tình hình thực tế tại Việt Nam, sớm đưa Việt Nam ra khỏi danh sách các nước theo dõi đặc biệt về tự do tôn giáo.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định Việt Nam luôn thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, quyền không ai bị phân biệt đối xử vì lý do tôn giáo.
Ngày 26/6, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Sáng nay (26/6), kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) dưới sự chủ trì của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh.
Những ngày qua, hiện tượng mạng xã hội liên quan đến người được gọi là 'sư Thích Minh Tuệ' đã thu hút sự quan tâm của cộng đồng. Điều bất bình thường là từ việc thực hành tín ngưỡng tôn giáo vốn dĩ xuất phát bởi nhu cầu chính đáng và hết sức bình thường của một cá nhân đã bị thổi phồng quá mức trên mạng xã hội.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nước ta đã đạt thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực, trong đó có thành tựu bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá cao nỗ lực của Việt Nam trong xây dựng các chủ trương, chính sách, pháp luật phù hợp với Công ước quốc tế.
Từ một người vô danh tự nhận đang 'tập học' theo lời Phật dạy và đầu trần, chân đất đi bộ từ Nam ra Bắc, từ Bắc vào Nam, Thích Minh Tuệ được các youtuber, tiktoker, facebooker… thổi lên thành 'hiện tượng mạng'. Đằng sau câu chuyện này là gì?
Ngày 3/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định tự do tín ngưỡng, tôn giáo là 1 trong 6 nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Người nhấn mạnh: 'Thực dân và phong kiến thi hành chính sách chia rẽ đồng bào giáo và đồng bào lương, để dễ thống trị. Tôi đề nghị Chính phủ ta tuyên bố: TÍN NGƯỠNG TỰ DO và lương giáo đoàn kết'. Điều này tiếp tục được hiến định trong các bản Hiến pháp và hệ thống pháp luật của Việt Nam.
Là quốc gia đa dân tộc và đa tôn giáo với đời sống tín ngưỡng tôn giáo phong phú, Nhà nước Việt Nam thực hiện nhất quán chính sách bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, quyền theo và không theo tôn giáo của người dân; bảo đảm sự bình đẳng, không phân biệt đối xử vì lý do tôn giáo, tín ngưỡng. Điều này được khẳng định ngày càng rõ nét trên thực tế.
Ép buộc, cản trở người khác theo tín ngưỡng, tôn giáo nào đấy là hành vi bị nghiêm cấm.
Phát huy truyền thống sống 'tốt đời, đẹp đạo', đồng bào Công giáo trên cả nước ngày càng khẳng định là một bộ phận không tách rời của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, luôn đồng hành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Các thế lực thù địch đã, đang và sẽ tiếp tục lợi dụng các vấn đề 'dân chủ', 'nhân quyền', 'dân tộc', 'tôn giáo' như một 'vũ khí' để vu khống, xuyên tạc, tạo lý do can thiệp thô bạo vào công việc nội bộ của đất nước ta. Vì vậy việc nhận diện từ xa và đề ra giải pháp ngăn chặn, xử lý kịp thời là góp phần bảo vệ chế độ, bảo vệ đất nước.
Ðảng và Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm và tạo mọi điều kiện thuận lợi để các tôn giáo hoạt động. Thực tế là, Ðảng ta thực hiện nhất quán chính sách tự do tín ngưỡng, tôn giáo, được cụ thể bằng Hiến pháp và pháp luật. Song, công tác tôn giáo vẫn còn bộc lộ những mặt hạn chế, yếu kém. Ðặc biệt, các thế lực thù địch đã và đang lợi dụng vấn đề tôn giáo để chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện âm mưu 'diễn biến hòa bình' trên lĩnh vực tôn giáo. Vì vậy, vấn đề tôn giáo luôn mang tính thời sự, hệ trọng trong quyết tâm bảo vệ nền tảng tư tưởng của Ðảng; đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, hoạt động của 'Hội thánh Đức Chúa trời mẹ' (HTĐCTM) có dấu hiệu phức tạp trở lại tại một số địa phương như Đông Triều, Hạ Long, Cẩm Phả và Hải Hà...
Trong những ngày qua, một số báo đã 'giật tít' gây nhiều tranh cãi và hiểu nhầm về loại tiền công đức mà các cơ sở tôn giáo - di tích phải đưa vào nội dung báo cáo Bộ Tài chính theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Nhà nước Việt Nam luôn thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân.
Bộ Ngoại giao Việt Nam phản ứng trước một số nhận định thiếu khách quan trong Báo cáo tự do tôn giáo quốc tế 2022 của Bộ Ngoại giao Mỹ và Báo cáo thường niên về tình hình tự do tôn giáo quốc tế 2022 của Ủy ban Tự do Tôn giáo Mỹ
Báo cáo tình hình tự do tôn giáo quốc tế 2023 của Ủy ban Tự do Tôn giáo Mỹ (USCIRF) và Báo cáo tình hình tự do tôn giáo quốc tế năm 2022 của Bộ Ngoại giao Mỹ tuy đã ghi nhận một số tiến bộ của Việt Nam trong thúc đẩy tự do tôn giáo và trích dẫn một số thông tin chính thống của các cơ quan Chính phủ Việt Nam, song vẫn đưa ra những nhận định thiếu khách quan dựa trên những thông tin chưa được kiểm chứng và không chính xác về tình hình thực tế tại Việt Nam.
Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý và bằng chứng lịch sử để khẳng định chủ quyền của mình tại quần đảo Hoàng Sa, phù hợp với luật pháp quốc tế. Việt Nam kiên quyết phản đối mọi hành động xâm phạm chủ quyền và các quyền liên quan của Việt Nam đối với quần đảo này.
Báo cáo tình hình tự do tôn giáo thế giới 2022 của Ủy ban Tự do Tôn giáo Hoa Kỳ (USCIRF) và Báo cáo tình hình tự do tôn giáo quốc tế năm 2022 của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tuy đã ghi nhận một số tiến bộ của Việt Nam trong thúc đẩy tự do tôn giáo, song vẫn đưa ra những nhận định thiếu khách quan...
Việt Nam cho rằng các báo cáo về tình hình tự do tôn giáo của Mỹ đưa ra những nhận định thiếu khách quan và không chính xác thực tế.
Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng nêu rõ, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tuy đã ghi nhận một số tiến bộ của Việt Nam trong thúc đẩy tự do tôn giáo và trích dẫn một số thông tin chính thống của Việt Nam, song vẫn còn những nhận định thiếu khách quan dựa trên những thông tin chưa được kiểm chứng và không chính xác.
Một số báo cáo từ phía Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ vẫn đưa ra những nhận định thiếu khách quan dựa trên những thông tin chưa được kiểm chứng và không chính xác về tình hình thực tế tại Việt Nam.
Tôn trọng và bảo đảm quyền công dân, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo được xác định là quyền cơ bản của mọi người 'không ban ơn – xin cho', các tôn giáo và những người có tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật.
Hiến chương GHPGVN là văn kiện quan trọng, định hướng mọi hoạt động đối nội cũng như đối ngoại của Giáo hội. Từ khi thành lập (1981) đến nay, văn kiện này đã qua 7 lần tu chỉnh, trong đó lần sửa đổi thứ 7 có sự điều chỉnh, bổ sung nhiều nội dung nhất so với các lần trước.
Ngày 17-3, Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự thay mặt Ban Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN ký thay Chủ tịch Hội đồng Trị sự Công văn số 108/HĐTS-VP1 về nội dung triển khai Hiến chương GHPGVN sửa đổi lần thứ VII, 2022.
Đầu xuân mới là dịp đông đảo nhân dân cả nước tới tham quan và dâng hương tại cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo, các lễ hội. Tại đây, đa số mọi người đã cho tiền vào các thùng công đức thể hiện lòng thành kính và mong ước may mắn đầu năm. Tuy nhiên, không ít người vẫn thắc mắc việc tiếp nhận và quản lý tiền công đức được thực hiện như thế nào, có sử dụng đúng mục đích và hiệu quả.
Hoạt động quyên góp, tiền công đức phải được ghi vào sổ sách thu, chi và bảo đảm công khai, minh bạch.
Mấy hôm nay, tổ chức khủng bố Việt Tân cùng bè lũ phản động, chống phá ở hải ngoại hớn hở ra mặt, liên tiếp đăng tải trên fanpage thông tin 'Mỹ đưa Việt Nam vào danh sách theo dõi đặc biệt vì vi phạm nghiêm trọng tự do tôn giáo'. Vẫn biết thân phận ăn nhờ ở đậu, độ nhật bằng các hành vi chống phá quê hương thì mỗi thông tin dạng này là miếng mồi ngon mà chúng luôn chầu chực chờ đợi, tuy nhiên với não trạng, nhận thức ấu trĩ đến mức không hiểu biết gì về sự thật khách quan ở Việt Nam, nhắm mắt nói bừa, đổi trắng thay đen đến mức này thì chả trách bản chất, bộ mặt thật phản dân hại nước hèn hạ của chúng ngày càng lộ rõ, bị cộng đồng coi thường, lên án…
Nguyễn Khắc Huy - Nguyên Vụ trưởng Vụ Pháp chế - Thanh tra, Ban Tôn giáo Chính phủ, Bộ Nội vụLuật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 có nhiều điểm mới, trong đó có quy định bảo đảm quyền sinh hoạt, hoạt động tôn giáo cho người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam, được cộng đồng tín đồ và các tổ chức quốc tế đánh giá cao.
Góp ý của Giáo hội Phật giáo cũng là vấn đề mà cơ quan thẩm quyền cần cân nhắc, trước khi ra một quyết định không chỉ phù hợp pháp luật, mà còn hợp tình, phù hợp với quan điểm văn hóa - lịch sử - thông lệ quốc tế.
Ông Lê Tùng Vân - người đứng đầu 'Tịnh thất Bồng Lai' bị khởi tố với 3 tội danh, trong đó có tội loạn luân. Dư luận cũng đặt câu hỏi ông Vân bị phạt có nặng?
Như ANTĐ đã đưa tin, mới đây, CQĐT - Công an tỉnh Long An đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự liên quan đến 'Tịnh thất Bồng Lai' để làm rõ vi phạm của ông Lê Tùng Vân và những cá nhân có liên quan.