Hai lần vượt ngục của đồng chí Nguyễn Lương Bằng

Đồng chí Nguyễn Lương Bằng sinh ngày 2/4/1904 tại huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. Đồng chí tham gia cách mạng từ rất sớm và sử dụng các bí danh Anh Cả, Sao Đỏ. Đồng chí từng giữ nhiều chức vụ lãnh đạo Đảng và Nhà nước như Phó Chủ tịch nước (từ năm 1969 - 1979). Là một nhà hoạt động cách mạng đồng chí nhiều lần bị địch bắt giam. Nhưng lần nào, đồng chí cũng tìm cách đấu tranh và tìm đường về với cách mạng.

Tour khám phá lịch sử khác biệt ở Hà Nội

Hãy để những tour khám phá lịch sử đưa bạn đi trong chuyến hành trình độc đáo, làm mới cuối tuần và mang đến cho bạn và gia đình những trải nghiệm đáng nhớ.

Người lãnh đạo các cuộc đấu tranh trong lao tù đế quốc

Trong hơn 30 năm hoạt động cách mạng, mặc dù phải trải qua bao khó khăn, thử thách, đặc biệt trong giai đoạn 1939-1945, đồng chí Nguyễn Chí Thanh nhiều lần bị địch bắt giam, phải chịu nhiều thủ đoạn tra tấn của các nhà tù, nhưng với ý chí, bản lĩnh của người chiến sĩ cộng sản, đồng chí vẫn một lòng kiên trung với Đảng, với cách mạng, cùng với tập thể chi bộ lãnh đạo phong trào đấu tranh chống khủng bố, đàn áp trong lao tù, xây dựng lực lượng cho phong trào cách mạng.

Hai 'địa chỉ đỏ' tại Sơn La thu hút khách tìm hiểu về lịch sử

Di tích lịch sử Trung đoàn 52 Tây Tiến và Di tích lịch sử Nhà tù Sơn La là hai điểm đến quan trọng với du khách khi đến Sơn La.

Địa điểm nào mệnh danh là 'thiên đường mây' của Việt Nam?

Địa điểm mệnh danh 'thiên đường mây' của Việt Nam nằm ở độ cao từ 1.500 - 1.800 mét so với mặt nước biển.

Ghé thăm những chứng tích chiến tranh đặc biệt trên đại ngàn Tây Nguyên

Nhà đày Buôn Ma Thuột, nhà lao Pleiku và nhà ngục Kon Tum là loạt chứng tích lịch sử về tội ác của thực dân đế quốc và tinh thần yêu nước bất diệt của những con người cách mạng trên mảnh đất Tây Nguyên.

Tháng Bảy ở Côn Đảo

Có câu nói nhiều người từng nghe rằng 'một ngày ở trên trời bằng một năm dưới hạ giới', không biết có phải vì thế mà với tôi, mỗi lần đặt chân lên Côn Đảo - nơi đã từng được ví như 'địa ngục trần gian', thời gian như ngưng lại. Không có nơi nào trên dải đất này cho tôi cảm giác vừa quen thuộc như trở về, vừa dè dặt trải nghiệm, khám phá như mới lạ, mỗi lần ra Côn Đảo.

Làm báo trong tù

Trong nhà lao cái gì cũng không có nhưng các chiến sĩ cách mạng vẫn tìm cách để xuất bản các tờ báo, mở mang nhận thức, hiểu rõ địch, hiểu rõ chủ trương của ta, vừa để giải trí.

Bình yên Côn Đảo

Xưa, Côn Đảo từng là nơi nuôi dưỡng tinh thần cách mạng quật cường của hàng vạn chiến sỹ yêu nước Việt Nam. Còn ngày nay, nơi đây được biết đến là địa điểm có nhiều trải nghiệm tốt đẹp, mang tới cảm giác bình yên, khiến bất cứ ai cũng muốn tìm về để cảm nhận.

Bệnh viện lâu đời nhất Việt Nam hiện ra sao?

Những kiến trúc cổ còn lưu lại đã xuống cấp theo thời gian. Qua 160 năm hình thành và phát triển, Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TPHCM được xác lập kỷ lục là bệnh viện lâu đời nhất Việt Nam.

Đồng chí Phạm Hùng - Người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Với 58 tuổi Đảng, 60 năm hoạt động cách mạng phong phú và hào hùng, đồng chí Phạm Hùng đã nêu một tấm gương mẫu mực về sự kiên trung, bất khuất, suốt đời phấn đấu, hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của Nhân dân.

Phát huy truyền thống vẻ vang, khẳng định vai trò lãnh đạo - nhân tố quan trọng, quyết định mọi thắng lợi của cách mạng tại Sơn La (*)

LTS: Ngày 16/8/2021, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh ban hành Nghị quyết số 15-NQ/TU, lấy ngày 26/12/1939 là Ngày truyền thống Đảng bộ tỉnh Sơn La. Hướng tới kỷ niệm 82 năm Ngày truyền thống Đảng bộ tỉnh Sơn La (26/12/1939 - 26/12/2021), Báo Sơn La trân trọng giới thiệu tới cán bộ, đảng viên và nhân dân về ý nghĩa lịch sử Ngày truyền thống Đảng bộ tỉnh; những thành quả cách mạng to lớn đạt được trong chặng đường 82 năm xây dựng, phát triển của Đảng bộ tỉnh Sơn La (1939-2021).

Sáng ngời ý chí cách mạng từ chốn lao tù

Di tích Quốc gia đặc biệt Nhà tù Sơn La trên đồi Khau Cả (thành phố Sơn La) uy nghiêm, trầm mặc. Nơi đây, từng là 'trường học cách mạng' của các chiến sỹ cộng sản và những người Việt Nam yêu nước, gắn liền với hình ảnh cây đào Tô Hiệu, biểu tượng về sức sống mãnh liệt, trường tồn của tinh thần cách mạng anh hùng, bất khuất.

Phát huy giá trị Di tích Nhà lao Pleiku

Từ năm 1925 đến 1975, thực dân Pháp rồi đế quốc Mỹ đã lần lượt sử dụng Nhà lao Pleiku (tỉnh Gia Lai) để giam cầm, đày đọa những người yêu nước, chiến sĩ cộng sản. Ngày nay, Nhà lao Pleiku là 'địa chỉ đỏ' giáo dục lòng yêu nước, truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ.

Khám phá bí mật nhà tù Sơn La

Tỉnh Vạn Bú được thành lập năm 1895, tỉnh lỵ đặt tại Pá Giang bên bờ Đà Giang. Sơn La khi đó chỉ là địa phận thuộc tỉnh Vạn Bú. Năm 1904, thực dân Pháp chuyển tỉnh lỵ về Sơn La và vĩnh viễn xóa tên Vạn Bú. Chúng bắt đầu một kế hoạch thâm độc cai trị người Việt.

Khởi nghĩa giành chính quyền dân chủ nhân dân ở Sơn La (tháng 8/1945): Chi bộ Nhà ngục Sơn La xây dựng các tổ chức cách mạng

Nhà tù Sơn La do Pháp xây dựng từ năm 1908 dùng để giam giữ tù thường phạm. Do vị trí lợi hại của nhà tù nằm giữa núi rừng âm u, trùng điệp và hiểm trở, biệt lập, nên đến năm 1930, thực dân Pháp đã cho mở rộng nhà tù gấp ba lần diện tích cũ. Cuối năm 1930, chúng bắt đầu đày những chiến sĩ Cộng sản lên giam giữ tại đây và đổi tên Nhà tù Sơn La thành Ngục Sơn La.

Chi bộ Nhà tù Sơn La - Giá trị lịch sử và hiện thực

Đó là chủ đề Hội thảo khoa học do Tỉnh ủy Sơn La tổ chức ngày 25/12, nhân dịp 80 năm thành lập Chi bộ Nhà ngục Sơn La (12/1939 - 12/2019), hướng tới kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2020).

Tướng Vương Thừa Vũ và huyền thoại 'tinh thông thập bát ban võ nghệ'

Trong thời gian bị thực dân Pháp bắt giam tại Nghĩa Lộ, bằng tài võ nghệ và tuyên truyền, ông Vương Thừa Vũ đã được tôn là 'võ sĩ đạo'.